Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều nhận thấy lợi ích thiết thực trong việc xích lại gần Bắc Kinh, và cho đến nay, họ chưa nhận thấy hậu quả thực sự nào từ Washington khi làm như vậy.
Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều nhận thấy lợi ích thiết thực trong việc xích lại gần Bắc Kinh, và cho đến nay, họ chưa nhận thấy hậu quả thực sự nào từ Washington khi làm như vậy.
Việc vòng qua Đông Nam Á với các mối quan hệ tại hành lang phía Tây giúp Trung Quốc bảo vệ tốt hơn lợi ích chiến lược của mình. Điều này được phản ánh rõ ràng trong dự án “Một vành đai, Một con đường”
Không khu vực nào trải nghiệm thực tế địa chính trị về sự trỗi dậy ngoạn mục của Trung Quốc một cách sống động như khu vực Đông Nam Á.
Chính quyền Biden cần chú ý đến Mekong và hợp tác với các đối tác cùng chí hướng nhằm giữ không cho các nước Đông Nam Á lục địa trở thành sân sau của Bắc Kinh.
Đã có nhiều ý kiến đưa ra để giải thích sự phân bố rộng của trống đồng ở Đông Nam Á. Bài viết này đề cập đến mối liên hệ giữa văn hóa Đông Sơn và một số nền văn hóa khác ở khu vực.
Các nước trong Tiểu vùng sông Mekong, trong đó có Việt Nam, cần nắm bắt sát sao xu hướng và những điều chỉnh chính sách của các nước lớn để hoạch định chính sách phát triển chủ động, bền vững.
Chúng ta chỉ có thể chống lũ trong tương lai bằng cách cung cấp đủ không gian cho các con sông thực hiện quá trình sinh thái của chúng.
Thế giới đang chuyển sang “Thế giới Mạng – đa trung tâm” và trong bối cảnh đó Việt Nam là một nước không lớn và đang gặp những thách thức nghiêm trọng mới.
Nguồn nước từ cao nguyên Thanh – Tạng được đánh giá là một vấn đề mang tầm cỡ thế giới, bởi các quốc gia liên quan chiếm tới gần một nửa dân số hành tinh.
ASEAN và Việt Nam, với tư cách là các thực thể bậc trung, coi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một trong những khu vực có tầm quan trọng chiến lược nổi bật nhất.