“Giữ sự tức giận giống như nắm than nóng trong tay với ý định ném nó vào người khác. Bạn là người đầu tiên bị thiêu cháy”. Kết cục của sự tức giận chỉ làm tổn thương chính mình…
“Giữ sự tức giận giống như nắm than nóng trong tay với ý định ném nó vào người khác. Bạn là người đầu tiên bị thiêu cháy”. Kết cục của sự tức giận chỉ làm tổn thương chính mình…
Thế giới quan của Phật giáo Tây phương đương đại là tổng hợp của khoa học, tâm lý học và triết học hiện nay. Có thể điều này là một trong những lý do giải thích sức hút của Phật giáo trong thời đại thế tục hóa.
Có người vì chưa hiểu sâu về nhân quả nên lúc đầu cũng đi chùa, làm thiện nhưng khi gặp chuyện bất trắc, nghịch cảnh đến trong cuộc sống thì liền sanh tâm than Trời trách Phật không linh…
Vua Trần Thái Tông là người khai sinh ra triều đại nhà Trần, đồng thời là một nhà Phật học uyên thâm đã đặt nền móng vững chắc để sau này Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Bất luận Phật giáo hay Đạo giáo đều theo đuổi mục đích giải thoát thông qua sự tu luyện. Để đạt đến mục đích ấy, người tu hành cần phải có trí huệ bát nhã thấy suốt chân đế, hoặc trí huệ vô thượng mới có thể triệt ngộ đạo tính.
Tư tưởng nhân quả của Phật giáo có sự kế thừa nhất định đồng thời có sự phê phán các khía cạnh khác nhau trong các quan niệm chính thống và không chính thống của triết học Ấn Độ.
Phật học không chỉ có những mối tương đồng với vật lý trong các lĩnh vực vũ trụ học, các hạt cơ bản, mà còn nhiều mối tương đồng khác với sinh học, tâm lý học, phân tâm học, tâm lý trị liệu…
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh). Ba nguyên lý này dựa trên toàn bộ cấu trúc của đạo Phật…