Chủ nghĩa tiêu dùng suy tôn bản năng và đam mê thấp hèn hơn là giá trị tinh thần cao quý, phản chiếu sự bất công trong phân phối của cải giữa người giàu và người nghèo, nước giàu và nước nghèo.
Chủ nghĩa tiêu dùng suy tôn bản năng và đam mê thấp hèn hơn là giá trị tinh thần cao quý, phản chiếu sự bất công trong phân phối của cải giữa người giàu và người nghèo, nước giàu và nước nghèo.
Sự điều khiển cảm xúc của con người thông qua quảng cáo, truyền thông khiến người ta lao vào cơn bão tiêu dùng là một vấn đề mà chúng ta cần tỉnh táo nhận diện.
Qua sự tẩy não của truyền thông, người ta ngầm quy ước với nhau rằng, anh chỉ có thể đạt được hạnh phúc khi mua được những vật chất hữu hình nhất định: xe cộ, nhà cửa, quần áo, đồ trang sức…
Sự cô đơn dần được ví như một dịch bệnh toàn cầu. Không dừng lại ở Anh, Mỹ và Trung Quốc, vấn đề tâm lý này bắt đầu lan rộng sang các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Khi không có danh tiếng và sự nổi bật, con người có xu hướng tiêu dùng những mặt hàng xa xỉ, mang tính chất phô trương để khẳng định “đẳng cấp” của mình.
Cách bạn tiêu dùng quyết định ngành công nghiệp và môi trường. Hãy dừng việc chạy theo xu hướng phù phiếm. Đừng tiếp tục mua những sản phẩm chỉ để mặc một hai lần rồi vứt xó.
Chủ nghĩa tiêu dùng phương Tây đi ngược lại với khái niệm Phật học về “phát triển”. Thế giới đang tìm một “con đường phát triển” toàn diện hơn, gồm cả tấm lòng và trí tuệ.
Tiêu dùng theo sở thích và sự cảm tính thay vì tiêu dùng để phục vụ những nhu cầu thực tế là một con đường đẩy trái đất nhanh chóng đi đến sự kiệt quê.
Thay vì nghĩ trở thành một người tiêu dùng khôn ngoan, có lẽ đã đến lúc bạn nên nghĩ điều đó chẳng quan trọng, bất cứ khi nào bạn rút tiền ra thì bạn đã thành “kẻ ngốc” trong mắt các chuyên gia marketing rồi.
Sự bùng nổ về số vụ ly hôn, sự gia tăng theo cấp số nhân của những vấn đề phù phiếm, chủ nghĩa tiêu dùng nhằm gây ấn tượng với người khác… Làm thế nào mà một cuộc sống dễ dàng hơn nhiều lại dẫn đến những giá trị rối bời như vậy?