Một ngày thường của nhà vua, thầy đồ, anh nông dân, thợ mộc, lái buôn… trong xã hội Việt Nam xưa diễn ra như thế nào?
Một ngày thường của nhà vua, thầy đồ, anh nông dân, thợ mộc, lái buôn… trong xã hội Việt Nam xưa diễn ra như thế nào?
Tập tục cũ đã đổ nát hết mức rồi. Còn an tâm nỗi gì mà không biến đổi! … Mà muốn biến đổi tính tình, phong tục của dân ta, tất lại phải bắt đầu bằng sự tự giáo dục.
Do chứa đựng nhiều loại giá trị rất phức tạp, toàn cầu hoá cũng chính là cái phá vỡ nhiều hình thức và nội dung trong lối sống truyền thống Việt Nam.
Khác với người Nhật Bản, cách “khoe khoang” của người Trung Quốc hiện nay có thể gọi là “trơ trẽn”. Mặc dù nói về người Trung Quốc, nhưng rất nhiều người Việt cũng “có phần” trong đó.
Tính nhút nhát, động làm việc gì thì lo trước nghĩ sau, không dám quả quyết làm ngay. Thí dụ như chưa đi buôn đã lo lỗ vốn, chưa làm ruộng đã sợ mất mùa. Quanh năm chỉ ngồi một xó không được một trò gì.
Bao nhiêu người trong số chúng ta từng chứng kiến cảnh này: Một chiếc xe vượt cố khi đèn đỏ đã sáng, gặp rất nhiều chiếc xe khác đi sớm khi đèn xanh còn chưa bật. Và đường tắc!
Nhiều người Việt có thói quen ăn nói oang oang chỗ đông người, khiến địa điểm công cộng, chốn trang nghiêm cần sự yên tĩnh trở thành… cái chợ.
Trong khi họ biết gắng gỏi tự lực tự cường, tin ở bản thân; thì ta chỉ mê tín nơi mồ mả, tướng số, việc gì cũng cầu trời khấn Phật… Trong khi họ ra sức cải tiến phát minh, máy móc ngày càng tinh xảo; thì ta đầu óc thủ cựu, ếch ngồi đáy giếng…
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
Với nhiều gia đình nghèo, hưu trí, thuần nông, vốn phụ thuộc vào những vụ mùa còm cõi, trong nếp sống “phép vua thua lệ làng”, việc phải tham dự các đám đình thực sự là nỗi sợ hãi. Chúng trở thành gánh nặng bám lấy cuộc sống của họ.