Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa được các triều đại phong kiến Việt Nam thực thi từ rất sớm.
Thiếu tá Hóa vác B40 bắn cả chục quả đạn nhưng tàu chiến Thái lùi xa tầm đạn, bắn dữ dội vào cabin lái khiến thuyền trưởng Hoàng gãy chân khụy xuống, Thiếu tá Hóa cũng bị thương vào đầu gối…
Tháng 9/1975, báo Nhân Dân đăng bài thơ của Tố Hữu, tuyên bố quần đảo Trường Sa là một phần bất khả phân của nước Việt Nam thống nhất.
Quyền lực mềm, hay còn gọi là sức mạnh mềm, đã là một khái niệm không mới nữa. Và giữa những giằng xé trước các ảnh hưởng từ các quyền lực mềm đa phương, Việt Nam đang có gì?
Những bài học nào từ chiến thắng Bạch Đằng 1288 có thể rút ra đối với ngày nay, nhất là khi chủ quyền trên biển của chúng ta tiếp tục bị đe dọa?
Do thực tại địa lý, do hoàn cảnh nhân văn và lịch sử và do những quan niệm về chính trị, vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc là một vấn đề vô cùng phức tạp và tế nhị.
Huyện đảo Lý Sơn là căn cứ đầu tiên để người Việt tiến ra làm chủ Hoàng Sa. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải quản lý và khai thác các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa dưới 8 đời chúa, gần một thế kỷ rưỡi.
Ngay sau khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ đặc biệt quan tâm đến vùng miền núi, biên cương, nơi có vị trí chiến lược, trọng yếu đối với việc bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm.
Năm 1671, một người Hoa tên là Mạc Cửu (Mạc Kính Cửu), quê ở Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, mang cả gia đình, binh sĩ và một số sĩ phu khoảng 400 người lên thuyền rời Phúc Kiến đi về vùng biển phương Nam.