Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Năm 1988, tại sao Trung Quốc lại chọn tấn công đảo đá Gạc Ma? Phải đánh giá vị trí chiến lược của Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa thế nào?
Với việc Trung Quốc và Viêt Nam là hai nước láng giềng và Việt Nam đã một trang sử đầy thăng trầm với Trung Quốc, Việt Nam có thể làm được những gì để bảo vệ chủ quyền trên biển của mình và đồng thời tăng cường quan hệ đối tác hòa bình với Trung Quốc?
Một tài liệu của Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) vừa được giải mật cho biết thêm chi tiết và quan điểm của Mỹ trong trận hải chiến Trường Sa 1988.
Trung Quốc là bậc thầy trong việc lợi dụng thời điểm. Tại sao họ lại tiến hành đánh chiếm các đảo của Việt Nam tại Trường Sa vào tháng 3/1988?
Trong năm 1988, việc Không quân Việt Nam vượt qua khó khăn để vươn tới Trường Sa đã làm thay đổi hẳn tương quan giữa ta và Trung Quốc theo hướng có lợi cho ta.
Máu và thân xác các anh đã hòa cùng sóng biển nhưng tấm gương dũng cảm, mưu trí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc của các anh sẽ mãi là những thiên sử anh hùng, bất diệt.
Mặc dù tương quan lực lượng chênh lệch, phương tiện vũ khí hạn chế, cán bộ và chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm, quyết tử đến cùng để bảo vệ chủ quyền hải đảo của Tổ quốc.
Năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian “đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”
Xung quanh câu chuyện của Đại tướng Lê Đức Anh với Trường Sa, vẫn có luồng thông tin cho rằng Đại tướng Lê Đức Anh là người đã ra lệnh “cấm nổ súng ở Trường Sa”.