Chỉ với ba bản sonata piano viết trong độ tuổi 20, sau đó không bao giờ viết tiếp nữa, Johannes Brahms đã báo hiệu sự xuất hiện của một thiên tài…
Chỉ với ba bản sonata piano viết trong độ tuổi 20, sau đó không bao giờ viết tiếp nữa, Johannes Brahms đã báo hiệu sự xuất hiện của một thiên tài…
Bản Giao hưởng Số 5 cung Đô thứ Op. 67 “Định mệnh” được Beethoven sáng tác vào giai đoạn 1804-1808, là một trong những bản giao hưởng nổi tiếng và phổ biến nhất lịch sử âm nhạc cổ điển.
Nhắc đến bộ phim hoạt hình “Tom & Jerry”, không thể không kể đến giai điệu dạo đầu của các tập phim và phần âm nhạc thay cho toàn bộ lời thoại của các nhân vật trong phim.
Trong suốt 15 năm làm thầy giáo theo nghề của cha, Franz Schubert nghĩ tới âm nhạc nhiều hơn là việc dạy học bằng cái đầu của một thiên tài và trái tim nóng bỏng, luôn khao khát việc dâng hiến cái đẹp cho cuộc đời…
Người Trung Hoa vẫn hay nói về “Tứ Nghệ” để chỉ sự đa tài hoàn hảo của một người. Đó là “Cầm, kỳ, thi, họa”. Trong đó “Cầm” – chơi đàn – là yếu tố đứng hàng đầu,
Xin hãy nhớ phút ly biệt em gái Sla-vơ / Trong trái tim thầm luôn nhắc giây phút này / Không có đâu trái tim khô và hờ hững / Ánh lửa công lý soi rực sáng khắp nơi nơi…
“Vân cung tấn âm”, nhạc mở màn phim truyền hình kinh điển “Tây du ký” 1986, từng suýt chết yểu vì quá lạ tai, người sáng tác không tên tuổi.
“Giữa dòng sông ngàn xác thù ngã gục / Máu giặc loang ố cả một vùng / Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng / Nếu gặp dòng sông ngầu lên sắc đỏ / Là niềm thương anh gửi về em đó…”.
Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới / Gọi toàn dân ta vào cuộc chiến đấu mới / Quân xâm lược bành trướng dã man, đã dày xéo mảnh đất tiền phương / Lửa đã cháy và máu đã đổ, trên khắp dải biên cương…
Nhã nhạc được xem là quốc nhạc của các triều đại phong kiến Việt Nam. Loại hình âm nhạc này đã được nâng cao, hoàn chỉnh tinh tế dưới triều Nguyễn.