Các nhà soạn nhạc lớn nhất của thời kỳ Baroque đã phá vỡ nền tảng âm nhạc cũ và tạo ra một phong cách âm nhạc hoàn toàn mới, để lại nhiều kiệt tác cho hậu thế.
Các nhà soạn nhạc lớn nhất của thời kỳ Baroque đã phá vỡ nền tảng âm nhạc cũ và tạo ra một phong cách âm nhạc hoàn toàn mới, để lại nhiều kiệt tác cho hậu thế.
Giao hưởng số 7 của Beethoven được ghi nhận ngay tức thì sau khi ra đời, cả ở khía cạnh nghệ thuật lớn lao và khía cạnh được đại chúng yêu thích.
Có lẽ tâm trạng tha hương buồn bã của Chopin phù hợp với các bản Dạ khúc – Nocturne, một thể loại nhạc gần như độc thoại nội tâm…
Mô tả sự vô tư của tuổi thơ, Träumerei (“Mộng mơ”) của Robert Schumann là một trong những bản nhạc dành cho cho piano nổi tiếng nhất từng được sáng tác.
F. Chopin đã sáng tạo ở nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, nhưng có ý nghĩa nhất trong toàn bộ sự nghiệp nghệ thuật của ông vẫn là những tác phẩm viết cho đàn piano diễn tấu.
Giữa sự cùng kiệt của cái đói, cái lạnh và chết chóc ở Leningrad bị vây hãm, các buổi tập bản giao hưởng số 7 của Shostakovich vẫn diễn ra dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Karl Eliasberg.
Trong suốt 15 năm làm thầy giáo theo nghề của cha, Franz Schubert nghĩ tới âm nhạc nhiều hơn là việc dạy học bằng cái đầu của một thiên tài và trái tim nóng bỏng, luôn khao khát việc dâng hiến cái đẹp cho cuộc đời…
Bản Giao hưởng Số 5 cung Đô thứ Op. 67 “Định mệnh” được Beethoven sáng tác vào giai đoạn 1804-1808, là một trong những bản giao hưởng nổi tiếng và phổ biến nhất lịch sử âm nhạc cổ điển.
Chỉ với ba bản sonata piano viết trong độ tuổi 20, sau đó không bao giờ viết tiếp nữa, Johannes Brahms đã báo hiệu sự xuất hiện của một thiên tài…
Trong “Clair de lune” của Debussy, một bầu không khí huyền ảo được vẽ ra bằng những nốt nhạc phảng phất. Như thể có đôi cánh chim chấp chới trong một luồng không khí hòa trộn những ấn tượng lạc điệu.