Rạng sáng 17/2/1979, cả phố tôi bị đánh thức bởi những tiếng rền vang vọng ở mạn Bắc. Tôi trèo lên gác thượng còn một số người khác leo lên triền đồi, núi hoảng hốt nhìn thấy một bầu trời ửng đỏ. Tàu đánh rồi…
Rạng sáng 17/2/1979, cả phố tôi bị đánh thức bởi những tiếng rền vang vọng ở mạn Bắc. Tôi trèo lên gác thượng còn một số người khác leo lên triền đồi, núi hoảng hốt nhìn thấy một bầu trời ửng đỏ. Tàu đánh rồi…
Các gia đình người Hoa ở phố vắng tiếng cười, ngừng buôn bán làm ăn, ít đi ra ngoài và chỉ nói chuyện với nhau bằng tiếng Hoa…
Có người bảo, thời bao cấp, quanh năm là lo toan, vất vả, chỉ 3 ngày Tết là sung túc, nhàn nhã…
Gọi “Tết xưa” nghe cứ xa lăng lắc như thời cổ tích. Nhưng không. Đó chỉ là thời còn chế độ bao cấp. Nào đã xa xôi gì mà bảo chuyện xưa! Thời gian thì chưa xa, nhưng sự việc thì đã xa lắm. Xa đến nỗi, nhiều việc bây giờ kể lại, các bạn trẻ khó mà tin được.
Cuộc đời chỉ có một lần, thời gian sống sẽ trôi qua vù vù, nếu không sống theo ý mình, năm tháng sẽ trôi vuột đi. Hãy dũng cảm sống theo ý mình muốn mới đúng là Vui Như Tết.
Một năm nữa lại sắp qua rồi, giữa dòng đời hối hả, bộn bề, ai trong chúng ta cũng đã có những lúc tưởng chừng đuối sức vì công việc và áp lực cuộc sống… Một đời người có bao nhiêu lần cuối năm?
Sau đợt ném bom đêm 24/12/1972, Đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom 36 giờ đón Giáng Sinh. Hà Nội vắng tiếng bom sau 7 ngày chiến đấu quyết liệt với pháo đài bay B-52.
Bác tôi không thích bài “đường ra trận mùa này đẹp lắm” của Phạm Tiến Duật. Bác bảo, bác là người lính, những con đường ra trận của bác thấy toàn máu…
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.