Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.
Hồi bao cấp ấy, có hai cái tết hấp dẫn với bọn trẻ nhất. Đó trước hết là Tết Nguyên đán, rồi sau nữa là Tết Độc lập. Đơn giản vì hai cái Tết ấy, cả nhà được ăn cơm có thịt. Tết Trung thu thì chỉ vui chơi với vài ba cái kẹo thôi.
Đó là bài hát “chính thức” của một đất nước rộng lớn, với những con người tràn đầy nhiệt huyết đi xây dựng những công trình vĩ đại. Bạn hãy nghe và hãy nhớ rằng, đã từng có một Liên bang Xô-viết như thế…
Trong kháng chiến chống Mỹ và thời bao cấp, người Việt đã biến những thứ như vỏ đạn bom, mảnh xác máy bay… thành nhiều đồ vật hữu ích. Đây là minh chứng cho sự sáng tạo của dân ta trong hoàn cảnh khó khăn.
Hà Nội những năm 50, 60 của thế kỷ trước là một sân chim vô cùng phong phú. Kể cả những tháng ngày chiến tranh bom đạn, cũng không bao giờ vắng tiếng chim.
Các gia đình người Hoa ở phố vắng tiếng cười, ngừng buôn bán làm ăn, ít đi ra ngoài và chỉ nói chuyện với nhau bằng tiếng Hoa…
Người Hà Nội có cái thú chụp ảnh ngày xuân. Cái thú này gắn với nền tảng gia đình tam, tứ đại đồng đường sống gần nhau quanh khoanh đất phố cổ.
Cái Tết của mới mấy chục năm về trước như vô cùng xa lạ với cái Tết hôm nay… Con người mình đã đổi thay? Cảm xúc của mình đã đổi thay? Bản thân cái Tết đã đổi thay? Hay là tất cả mấy cái đó?
Chùm ảnh Tết Trung thu này nằm trong một bộ sưu tập của Viện Viễn Đông Bác cổ, hiện lưu tại Thư viên Khoa học Xã hội.
Không có nghề nghiệp nào ăn mặc sếch-xi như nghề đánh dậm chuyên nhiệp. Quan trọng nhất là cái miếng vải làm quần. Nó phải đủ kín đáo ở cái vị trí nhạy cảm nhất.