Hố tránh bom cá nhân là một công trình quen thuộc với người dân Hà Nội và các đô thị ở miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Hố tránh bom cá nhân là một công trình quen thuộc với người dân Hà Nội và các đô thị ở miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Trong nhiều thế kỷ qua, người dân ở Đường Lâm nói riêng và xứ Đoài nói chung đã dùng đá ong để xây các công trình. Xung quanh loại vật liệu này có nhiều điều lý thú mà không phải ai cũng tường tận.
Lượng đồng dùng để đúc tượng Phật chùa Ngũ Xã được lấy từ tượng toàn quyền Paul Bert ở vườn hoa Paul Bert, tượng Nữ thần Tự Do ở vườn hoa Cửa Nam và tượng Canh nông ở vườn hoa Robin.
Góc phố Hàng Đào – Cầu Gỗ ở Hà Nội, Công trường Lam Sơn ở TP HCM, trên sân ga Đà Nẵng…. là loạt ảnh quý về Việt Nam năm 1994 được phóng viên người Đức Ulrich Baumgarten ghi nhận.
So với bức tượng nổi tiếng đặt ở New York thì tượng thần Tự do ở Hà Nội có một số phận chìm nổi hơn nhiều và cái kết thúc đặc biệt của nó như một cách người Việt muốn tuyên bố với thế giới.
Mấy chục năm trước, khách du Âu Mỹ đến thăm Hà Nội đang khốn khó vì kinh tế bao cấp lại cứ gật gù khen đẹp, và say mê những đường cây, những bờ hồ thành phố. Mình nghĩ họ nói ngoại giao hay chuộng lạ.
Tàu điện chạy qua chợ Đồng Xuân, ông bố chở hai mẹ con trên chiếc xe Simson, bên ngoài ga Hà Nội… là loạt ảnh đầy hoài niệm về Hà Nội năm 1989 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Bill Wassman.
Trải qua hơn 120 năm tồn tại, công trình này đã được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn giữ được kiến trúc xưa, là sự kết hợp thú vị giữa những đường nét kiến trúc phương Tây với kiến trúc truyền thống Việt Nam.
Công trình này thường được gọi là Nhà Bát Giác, được xây dựng từ năm 1898. Lúc mới xây, tòa nhà có tên là Biệt thự Schneider.
Ngượi thợ sửa xe đạp trên vỉa hè, khung cảnh tại khoa Sản Bệnh viện Saint-Paul, xe tải ZIl của Liên Xô chạy trên đường… là loạt ảnh sinh động về Hà Nội năm 1987 do nữ phóng viên Lily Franey thực hiện.