Veda Upanishad – bản thánh kinh tối cao của Ấn Độ cổ đại

Veda Upanishad – bản thánh kinh tối cao của Ấn Độ cổ đại

“Chúng ta sinh ra từ đâu? Chúng ta sống như thế nào? Chúng ta đi về đâu? Ông là kẻ biết Brahman, xin hỏi ai là vị cai quản chúng ta đang sống trên cõi đời này với số phận của mình trong vui sướng và đầy đau khổ?…”.

Tags: , , , ,

Một cái nhìn về vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Hoa cổ đại

Một cái nhìn về vấn đề bản tính con người trong triết học Trung Hoa cổ đại

Những yêu cầu bức xúc của xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc và thuyết tiên nghiệm là hai lý do chính tạo ra sự quan tâm của các triết gia, trường phái tư tưởng ở Trung Quốc thời kỳ cổ đại về vấn đề bản tính con người.

Tags: , ,

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Ảnh hưởng của Kinh Dịch tới tư duy người Trung Quốc

Mọi khái niệm trong sách của các thánh hiền Trung Hoa đều mơ hồ, không có định nghĩa rõ ràng, chính xác, có thể hiểu theo nhiều cách, dễ gây hiểu lầm. Cách tư duy phi logic như vậy không thể sinh ra khoa học.

Tags: , , , ,

Vấn đề nhân bản trong học thuyết của Heidegger

Vấn đề nhân bản trong học thuyết của Heidegger

Thói thường hai chữ nhân bản có nghĩa là bản chất của người, bản chất ấy mang hai yếu tố: lý tính và bẩm sinh. Người được định nghĩa là sinh vật có lý tính nghĩa là biết suy luận, biết phân biệt thực hư, phải trái…

Tags: , ,

Vấn đề và tương lai của logic học

Vấn đề và tương lai của logic học

Liệu có thể tồn tại một thứ quy tắc luận chứng xuyên văn minh hay một thứ logic biện luận xuyên văn minh đích thực hay không, nếu câu trả lời là khẳng định thì chúng là gì? Đây là vấn đề nghiên cứu mà logic học sẽ phải đối mặt trong tương lai.

Tags: ,