Tắc kè núi Bà Đen, còn có tên gọi khác là tắc kè vàng, là một loài bò sát đặc hữu của Việt Nam. Chúng có tên khoa học là Gekko badenii, với hậu tố “badenii” là tên núi Bà Đen.
Tắc kè núi Bà Đen, còn có tên gọi khác là tắc kè vàng, là một loài bò sát đặc hữu của Việt Nam. Chúng có tên khoa học là Gekko badenii, với hậu tố “badenii” là tên núi Bà Đen.
Với cái chân dài bất thường, sói bờm thường được mô tả như là một con cáo đỏ đi cà kheo. Cái chân dài của chúng là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống ở vùng thảo nguyên.
Trong quá khứ, chích bụi Đà Lạt từng được coi là một phân loài của chích nâu đỏ và phải đến gần đây mới được công nhận là một loài riêng biệt.
Theo quan niệm dân gian của cư dân bản địa Madagascar, khỉ aye-aye là điềm báo và hiện thân của quỷ dữ. Người ta tin rằng chúng sẽ mang đến cái chết.
Mọc ở vùng nhiệt đới Đông Nam A và Australia, cây tầm ma Queensland (Dendrocnide moroides), còn gọi là cây gympie-gympie, được mệnh danh là “loài cây nguy hiểm nhất thế giới”.
Ana C. Silva là tác giả của nhiều cuốn sách ảnh về các loài chim, trong đó có cuốn “Aves do Vietname” (Chim Việt Nam). Cùng xem một số bức ảnh cô chụp ở Việt Nam.
Khi nằm im, những con ếch này trông rất giống đống phân chim. Đây chính là cơ chế ngụy trang hình thành sau quá trình tiến hóa lâu dài, khiến những loài săn mồi nhầm tưởng chúng là thứ “không thể xơi được”.
Để bắt mồi, giun đầu búa sẽ quấn cơ thể quanh nạn nhân như một con trăn. Chúng không trực tiếp ăn mà tiết ra một loại enzyme hóa lỏng con mồi rồi mới hút vào ruột.
Càng gặp nguy hiểm, loài rắn này càng nằm im, thủ thế. khi bị tấn công, chúng đáp trả quyết liệt bằng cú cắn mạnh với cặp răng nanh dài đến 1,7 cm – dài hơn nanh rắn hổ mang chúa.
Cùng nằm trong họ Khướu (Leiothrichidae), bò chiêu và bò chao là hai loài chim có cái tên khiến nhiều người không khỏi tò mò. Cả hai loài này đều nằm trong diện nguy cấp, quý hiếm, được pháp luật bảo vệ.