Tháng 9/1982, xếp lại giấy báo vào đại học Mỏ – Địa chất, tôi nhập ngũ. 20 tuổi, ở mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang, tôi không nhớ đã bế trên tay bao nhiêu xác đồng đội.
Tháng 9/1982, xếp lại giấy báo vào đại học Mỏ – Địa chất, tôi nhập ngũ. 20 tuổi, ở mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang, tôi không nhớ đã bế trên tay bao nhiêu xác đồng đội.
Theo thời gian, nội dung chính sách biển có thể thay đổi, nhưng học thuyết xây dựng chính sách biển vẫn giữ lại tiêu chí căn bản vốn có là phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển đảo.
Lịch sử Việt Nam đã cho thấy chính sự độc lập về văn hóa đã đóng vai trò vô cùng quan trọng, cứu đất nước trước bất kỳ cuộc xâm lăng nào.
Nhờ đâu dân tộc Việt Nam tồn tại được và không bị đồng hóa sau hơn 1.000 năm chịu sự thống trị của một quốc gia liền kề có nền văn hóa mạnh như Trung Hoa?
Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
Thắng lợi hay thất bại trong kháng chiến chống ngoại xâm đều có nguyên nhân và đều để lại những bài học lịch sử sâu sắc, còn nguyên giá trị đến ngày nay.
Các bản đồ Trung Quốc, khu vực và thế giới do phương Tây vẽ qua nhiều thế kỷ đều thể hiện rõ lãnh thổ phía nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam.
Nước nhỏ Việt Nam bắt nạt nước lớn Trung Quốc là chuyện hoang đường. Việt Nam không đòi hỏi Trung Quốc nhường nhịn mà chỉ muốn Trung Quốc hành xử như một nước lớn đáng kính trọng.
Lịch sử cho thấy các đặc thù phát triển thị trường là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp tới vận mệnh các quốc gia ven biển.
Sau năm 1975, nước CHXHCN Việt Nam phải giải quyết một loạt vấn đề biên giới – lãnh thổ với các nước láng giềng: