50 năm nhìn nhận lại sự kiện Hoàng Sa để thấy rằng cần tiếp tục lên tiếng để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với vùng lãnh thổ thiêng liêng này.
50 năm nhìn nhận lại sự kiện Hoàng Sa để thấy rằng cần tiếp tục lên tiếng để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với vùng lãnh thổ thiêng liêng này.
Hải chiến Hoàng Sa là câu chuyện thảm họa về các cá nhân muốn bảo vệ đất nước nhưng thất bại bởi khả năng tác chiến kém cỏi và sự lãnh đạo tồi tệ của giới chóp bu quân sự.
Sự kiện Hoàng Sa năm 1974 là bài học kinh nghiệm xương máu cho không chỉ Việt Nam, mà còn cho tất cả những quốc gia có những tranh chấp lãnh thổ biển với Trung Quốc.
Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.
Tụi tôi thừa sức đánh với họ trong 20 phút, thừa dầu bay về Đà Nẵng. Trung Quốc chỉ có MiG-21, ra tới Hoàng Sa thì không còn dầu để quay về.
Nước Việt Nam thống nhất kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền.
Mặc dù Trung Quốc luôn ra sức tuyên truyền về cuộc xâm lược quần đảo Hoàng Sa, nhưng từ lâu, dư luận quốc tế và khu vực đã sớm nhìn rõ dã tâm của Bắc Kinh.
Phản ứng của các nước lớn trong vụ xung đột tại quần đảo Hoàng Sa là khác nhau. Từ thái độ của mỗi nước, cho thấy rõ hơn về tính chất của mâu thuẫn trên biển Đông.
Việc Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa là kết quả của một sự mua bán bẩn thỉu trên lưng nhân dân Việt Nam!
“Xin hạm trưởng đừng ủi tàu vào đảo khí tượng. Mình sẽ bị Trung Cộng bắt làm tù binh… Xin hạm trưởng cứ lái ra biển. Tàu có chìm thì đào thoát vẫn còn cơ may sống sót. Nếu chết thì chết trên biển vẫn sướng hơn”.