Chiến lược làm chủ nguồn cung ứng nguyên, nhiên liệu trên thế giới của Trung Quốc có tác động lớn đến các vấn đề về chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.
Chiến lược làm chủ nguồn cung ứng nguyên, nhiên liệu trên thế giới của Trung Quốc có tác động lớn đến các vấn đề về chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.
Thủ đoạn của chính trị gia Trung Quốc kinh khủng lắm. Chỉ ở Trung Quốc, những lợi ích chính trị mới có thể khiến người ta thực hiện những hành vi mà trong các hoàn cảnh khác ít ai có thể làm được.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, những căng thẳng tại Biển Đông tiếp tục gia tăng. Các mục tiêu chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông năm 2020 vẫn không thay đổi.
Mông Cổ từng thống trị một đế chế lớn nhất trong lịch sử nhân loại, nhưng ngày nay nhiều người Mông Cổ lo sợ Trung Quốc cuối cùng sẽ tiếp quản đất nước của họ. Và họ có lý do để lo lắng như vậy.
Nước nhỏ Việt Nam bắt nạt nước lớn Trung Quốc là chuyện hoang đường. Việt Nam không đòi hỏi Trung Quốc nhường nhịn mà chỉ muốn Trung Quốc hành xử như một nước lớn đáng kính trọng.
Nam Man, Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch tất cả đều không đáng nhắc đến, chỉ có Trung quốc mới là hạt nhân của văn minh. Điều này biểu hiện một loại chủ nghĩa xô-vanh chủng tộc.
Điều gì đang diễn ra tại các vành đai xung quanh Trung Quốc? Tại sao Trung Quốc có xung đột lãnh thổ với phần lớn các nước xung quanh, cả trên bộ lẫn trên biển?
Quá trình trỗi dậy của Trung Quốc mang tính hòa bình hay bạo lực vẫn luôn là một câu hỏi khiến cho các học giả lẫn các nhà chính trị phải lưu tâm.
Tiếp nối “truyền thống cha ông”, văn hóa chiến lược Trung Quốc ngày nay coi trọng các thủ đoạn ngắn hạn và lừa dối, không dựa trên sự tin cậy và tình bạn lâu dài.
Giáo sư Bradley A. Thayer đã đưa ra giả thuyết về những gì Trung Quốc có thể thực thi vào năm 2049 khi nước này lập quốc được 100 năm.