Việc vòng qua Đông Nam Á với các mối quan hệ tại hành lang phía Tây giúp Trung Quốc bảo vệ tốt hơn lợi ích chiến lược của mình. Điều này được phản ánh rõ ràng trong dự án “Một vành đai, Một con đường”
Việc vòng qua Đông Nam Á với các mối quan hệ tại hành lang phía Tây giúp Trung Quốc bảo vệ tốt hơn lợi ích chiến lược của mình. Điều này được phản ánh rõ ràng trong dự án “Một vành đai, Một con đường”
Trung Quốc tham vọng thông qua các khoản vay BRI để mở rộng sức ảnh hưởng kinh tế và chính trị. Nhưng vấn đề là chính Bắc Kinh cũng đang chật vật với gánh nặng nợ trong nước.
Con đường Tơ lụa Số được dự báo sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định năng lực của Trung Quốc hình thành trật tự quốc tế thế kỷ 21.
Việt Nam, vốn nằm trong phạm vi địa lý của Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc và có nhu cầu lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng, có thể được hưởng lợi từ sáng kiến này.
Nếu xu thế hiện nay tiếp tục diễn ra, thời điểm Trung Quốc thế chân Mỹ trở thành nước thống trị về kinh tế, quân sự và chính trị tại khu vực sẽ đến.
Nhìn bao quát cả khu vực sẽ thấy một điều nổi cộm rõ rệt: Trung Quốc là tâm điểm của nhiều vấn đề tiềm ẩn các mối lo ngại. Đây là khu vực đang tồn tại nhiều “đám cháy âm ỉ” có thể bùng phát bất kỳ lúc nào.
“Vành đai và Con đường” không hướng tới cái mác “có lợi cho đôi bên” như Bắc Kinh tuyên bố, mà đó là công cụ để mở rộng ảnh hưởng chính trị và hiện diện quân sự của Trung Quốc.
Một số quốc gia rơi vào nợ nần chồng chất khiến triển vọng phát triển ngày càng tăm tối. Những nước khác nhận ra rằng họ đã mất quyền kiểm soát các dự án của mình sang tay Trung Quốc…
Con đường tơ lụa kỹ thuật số cho thấy nỗ lực của Trung Quốc với mục tiêu trở thành một siêu cường công nghệ và thúc đẩy việc áp dụng các tiêu chuẩn và quy định của mình trong lĩnh vực mạng.
Ý niệm về các sứ giả mang lại hòa bình thấm nhuần trong các bản lược đồ của Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ 21. Điều nổi bật là sự mơ hồ và không rõ ràng của những nét vẽ tham vọng.