Tại sao tiền của Trung Quốc lại gây ra nợ nần và tranh luận? Liệu Bắc Kinh có thực sự tìm cách mua ảnh hưởng chính trị ở nước ngoài hay không?
Tại sao tiền của Trung Quốc lại gây ra nợ nần và tranh luận? Liệu Bắc Kinh có thực sự tìm cách mua ảnh hưởng chính trị ở nước ngoài hay không?
Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đang săn đón bất động sản ở nước ngoài, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Tổng diện tích đất được các công ty này mua hoặc thuê tương đương tổng diện tích của Sri Lanka.
“Mạng lưới Chấm Xanh sẽ là biểu tượng được công nhận trên toàn cầu của các dự án cơ sở hạ tầng bền vững, minh bạch, và phù hợp cơ chế thị trường”.
Liệu ý niệm về cộng đồng chung vận mệnh có đồng nghĩa với hệ thống “thiên hạ – triều cống” của thế kỷ 21, một trật tự lấy Trung Quốc làm trung tâm?
Quyết định của Việt Nam trong việc sử dụng vốn Mỹ thay vì vốn Trung Quốc trong phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng có ý nghĩa gì?
Sáng kiến Vành đai và Con đường dường như chỉ là hình thức “hiện đại hóa” kế hoạch thuộc địa hóa của các đế quốc châu Âu thế kỉ 19.
Việc vòng qua Đông Nam Á với các mối quan hệ tại hành lang phía Tây giúp Trung Quốc bảo vệ tốt hơn lợi ích chiến lược của mình. Điều này được phản ánh rõ ràng trong dự án “Một vành đai, Một con đường”
Trung Quốc tham vọng thông qua các khoản vay BRI để mở rộng sức ảnh hưởng kinh tế và chính trị. Nhưng vấn đề là chính Bắc Kinh cũng đang chật vật với gánh nặng nợ trong nước.
Con đường Tơ lụa Số được dự báo sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định năng lực của Trung Quốc hình thành trật tự quốc tế thế kỷ 21.
Việt Nam, vốn nằm trong phạm vi địa lý của Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc và có nhu cầu lớn về đầu tư cơ sở hạ tầng, có thể được hưởng lợi từ sáng kiến này.