Vấn đề cạnh tranh địa chính trị giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là một vấn đề quyết định trong chính trị quốc tế. Nó đặt hai hệ thống chính trị khác biệt đáng kể đối đầu với nhau.
Vấn đề cạnh tranh địa chính trị giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là một vấn đề quyết định trong chính trị quốc tế. Nó đặt hai hệ thống chính trị khác biệt đáng kể đối đầu với nhau.
“Made in China 2025” là chiến lược tham vọng nhằm đưa Trung Quốc thành siêu cường công nghiệp hàng đầu thế giới. Bên cạnh cơ hội, nó cũng đặt ra thách thức cho các nước xung quanh.
Một số quan niệm sai lầm đang củng cố cho sự bi quan về tiềm năng kinh tế của Trung Quốc. Đừng đánh giá thấp nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Người ta có thể hỏi làm thế nào mà Trung Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng ấn tượng như vậy, mặc dù tham nhũng tràn lan. Câu trả lời có lẽ nằm trong chế độ “cử tuyển” (“selectocracy”) của nó.
Trung Quốc là một minh chứng điển hình cho nghịch lý tăng trưởng, nơi các chỉ số kinh tế ấn tượng đã che khuất những chênh lệch và bất an xã hội tiềm ẩn.
Trung Quốc là siêu cường chế tạo duy nhất của thế giới. Sản lượng của họ vượt quá sản lượng của chín nhà chế tạo lớn nhất tiếp theo cộng lại.
Đối với thế giới phương Tây, những diễn biến ở Trung Quốc chắc chắn gợi lại những ký ức khủng khiếp về cuộc khủng hoảng ở Mỹ hồi năm 2008.
Xu hướng chuyển sản xuất và đầu tư khỏi Trung Quốc của các công ty phương Tây đang bắt đầu tác động đến triển vọng tăng trưởng trong dài hạn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Bong bóng bất động sản ở Trung Quốc đang xì hơi, còn các chính quyền địa phương đang vật lộn để trả nợ. Hệ thống ngân hàng của Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề từ cả hai vấn đề này.
Thập kỷ mất mát của Nhật Bản được đặc trưng bởi giai đoạn giảm phát kéo dài, nền kinh tế trì trệ, thị trường bất động sản suy giảm…. Trung Quốc có nguy cơ rơi vào rơi vào tình cảnh tương tự hay không?