Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ “chưa giàu đã già” có phải là định mệnh với đa số chúng ta?
Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ “chưa giàu đã già” có phải là định mệnh với đa số chúng ta?
Hiện đại hóa theo kiểu Trung Quốc có thể không được đề cao ở phương Tây, nhưng khái niệm này được các nước đang phát triển và kém phát triển chấp nhận như một mô hình phát triển thành công.
Hiện nay, các so sánh về sức mạnh giữa Mỹ và Trung Quốc đang đổ dồn vào năng lực đổi mới sáng tạo và cuộc đua phát triển, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Phát triển bền vững vừa là nhu cầu cấp bách, vừa là xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Việt Nam cần làm gì để phát triển bền vững?
Người ta cho rằng chủ nghĩa tư bản Nhật trên thực tế là một loại chủ nghĩa tư bản xã hội, với sự phối hợp rất chặt chẽ giữa chính phủ và giới kinh doanh.
Chuyển biến chính trị hiện đại ở Trung Quốc là chuyển đổi hệ hình chính trị, từ thiên triều sang quốc gia dân tộc. Sự chuyển đổi này quyết định cách họ cai trị bên trong và xác lập quan hệ quốc tế ở Đông Á.
Tâm tính và tinh thần cầu học của quốc gia sẽ đưa lại những ngã rẽ khác nhau, hoặc phú cường hoặc tụt hậu.
Người Việt có quyền chỉ trích, lên án những mảng tồi tệ của người hàng xóm khó chịu. Nhưng chỉ thế thôi thì dân tộc Việt cũng không tốt hơn được.
Tầng lớp trung lưu là tập hợp những người thuộc tầng lớp giữa trong tháp phân tầng xã hội, có sự độc lập tương đối về mặt kinh tế; có sự tương đồng văn hóa, lối sống, mức thu nhập, trình độ học vấn…
Chúng ta hay chê Trung Quốc chỉ giỏi làm “hàng nhái”. Nhưng “hàng nhái” mà là tàu vũ vụ, máy bay, tàu phá băng, tàu hoả cao tốc, giàn khoan viễn dương… thì họ đã phải ở trình độ nào mới “nhái” nổi của thiên hạ chứ?