Họ gặp nhau với tư cách bình đẳng khi thực hiện sự trao đổi này. Nhưng sau đó: Một người mỉm cười đắc chí, người kia thì rụt rè và lùi lại. Anh ta đã mang đến chợ bộ da của chính mình…
Họ gặp nhau với tư cách bình đẳng khi thực hiện sự trao đổi này. Nhưng sau đó: Một người mỉm cười đắc chí, người kia thì rụt rè và lùi lại. Anh ta đã mang đến chợ bộ da của chính mình…
Nguyên nhân khiến chính phủ Hàn Quốc bất chấp áp lực của người dân để đưa ra “Chế độ làm việc 69 giờ”, có liên quan mật thiết đến triết lý kinh tế và đặc tính giai cấp của thế lực bảo thủ cầm quyền.
Khi đại học ngày càng trở nên thương mại hóa thì nhà trường sẽ coi sinh viên là các khách hàng cần được làm thỏa mãn hơn là những người trẻ khao khát tìm kiếm tri thức.
Những lao động đi Nhật theo diện học việc tự mô tả công việc của mình là 3K tức Kiken – Nguy hiểm, Kitsui – Khổ và Kitanai – Bẩn. Điều này trái ngược với chính sách thực tập sinh mà Việt Nam ký kết với Nhật.
Những suy nghĩ ấu trĩ của sinh viên mới ra trường cướp đi của họ nhiều cơ hội việc làm và khiến các nhà tuyển dụng e ngại. Mong lắm một sự thay đổi trong cách nghĩ, cách làm của thế hệ người Việt trẻ.
Grundrisse – một văn bản của Marx, ngẫu hứng và ít phổ biến hơn so với bộ Tư bản – thích hợp một cách hoàn hảo để giúp chúng ta hiểu rõ những cuộc khủng hoảng hỗn loạn đan xen nhau của những năm 2020.
Kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức rất lớn để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước trong khu vực và thế giới trong thời gian tới.
Một người có trình độ đại học vào làm cho cơ quan nhà nước, theo lộ trình tăng lương ba năm một lần thì phải sau khoảng 10 năm, người đó mới đạt được mức lương hệ số 3,33 – xấp xỉ 6 triệu đồng/tháng.
Làm nail có thể kiếm tiền túc tắc nhưng trồng cần sa nếu không bị phát hiện, bỏ tù, trục xuất thì có thể kiếm được tiền. Bỏ ra một tỷ đồng, một lao động có thể gửi về gần chục tỷ đồng.
Nếu chúng ta muốn trí tuệ nhân tạo cải thiện thay vì thay thế hoặc làm suy thoái công việc của mình, chúng ta phải chuẩn bị để tiếp tục cuộc chiến ngay trong chính quá trình lao động đó.