Tại Đại hội XII (1982), ĐCS Trung Quốc tuyên bố chủ trương xây dựng “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”. Đến Đại hội XIX (10/2017), họ đưa ra “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”.
Tại Đại hội XII (1982), ĐCS Trung Quốc tuyên bố chủ trương xây dựng “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”. Đến Đại hội XIX (10/2017), họ đưa ra “chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”.
Tôi tự nhận mình là một người theo chủ nghĩa xã hội, hay ít ra là có tư tưởng thiên về chủ nghĩa xã hội. Lý do ban đầu tôi trở nên “màu đỏ” có lẽ là vì kết quả của sự “nhồi sọ”, “tẩy não” qua 12 năm học “dưới mái trường xã hội chủ nghĩa”.
Trung Quốc và Cuba điển hình cho hai mô hình khác nhau khi giải quyết bài toán về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội.
Từ những lá thư ban đầu gửi Coretta Scott cho tới những ngày cuối cùng, King đã thúc đẩy một tầm nhìn đem lại sự bình đẳng cho mọi người thuộc mọi chủng tộc và nền tảng.
Nước Mỹ đang áp dụng một loại chủ nghĩa xã hội cầm chừng vì chính sự tồn vong của chủ nghĩa tư bản. Đó là một loại “chủ nghĩa xã hội mang sắc thái Mỹ”. Chỉ có điều là còn mắc cỡ, e thẹn, chưa chịu công khai nhìn nhận.
Mỗi khi nước Mỹ tham gia chiến tranh, những người lính đều được tuyên dương như những người hùng vì đã có sự hy sinh lớn lao cho lợi ích “của quốc gia”.
Các nhà tư bản đã dùng một câu chuyện hão huyền để ru ngủ hàng tỉ tín đồ của mình. Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã xé nát tín điều đó thành những mảnh vụn.
Có một tỉ lệ phần trăm cao hơn trong những người Mỹ ở độ tuổi 18-30 có quan điểm ủng hộ chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản.
Vì sao Donald Trump lồng lộn trước sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Mỹ? Có phải chủ nghĩa xã hội đã thật sự có chỗ đứng tại Mỹ, và một nước Mỹ theo chủ nghĩa xã hội sẽ như thế nào?
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và CNXH, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trường ngày nay.