Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
Ngày nọ, đi ăn bún chả tại khu phố đông đúc Duy Tân, tôi được một nhân viên trẻ mời sử dụng ứng dụng điện thoại để trả tiền ăn.
Các doanh nghiệp Việt Nam ít quan tâm đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp. Doanh nghiệp dân tộc không lớn mạnh, không làm chủ, chúng ta chỉ mãi phụ thuộc, từ kinh tế đến quốc phòng mà thôi.
Một lần đi thăm nhà máy gang thép, tôi cũng rất ngỡ ngàng thấy 3-4 công nhân đánh vật kéo thanh thép đỏ rực. Từ đánh vật ở đây theo đúng nghĩa đen…
Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực…
Dưới thời Joe Biden, nhiều chuyên gia kỳ vọng Mỹ quay lại TPP và các chính sách thương mại với Việt Nam sẽ phù hợp hơn.
Năm 2035 được là một điểm mốc mục tiêu: Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao, hướng tới xã hội thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ. Tuy nhiên, hành trình này không dễ dàng.
Chỉ cách đây vài năm, Bắc Giang vẫn là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Đặc sản của tỉnh này là gạo, vải và “gà chạy bộ”. Đó là trước khi chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đổi hướng.
Nếu không có kinh tế ngầm thì làm sao chúng ta có thể lý giải được sự tồn tại tưởng chừng vô lý và sức sống bền bỉ đến kinh ngạc của người dân Việt Nam. Nói cách khác, kinh tế ngầm rất gần với khái niệm chiến tranh du kích.
Sau Thế chiến II, những “phép màu châu Á” xuất hiện, đầu tiên là Nhật Bản, sau đó là Đài Loan, Hàn Quốc và gần đây nhất là Trung Quốc. Việt Nam là cái tên tiếp theo, nhưng ở điều kiện hoàn toàn mới.