Việc mở nhà máy sản xuất chip cần đầu tư rất lớn nên thay vì nghĩ đến gia công cho phần sản xuất, Việt Nam nên nghĩ đến gia công ở khâu “phần mềm”, tức là thiết kế.
Việc mở nhà máy sản xuất chip cần đầu tư rất lớn nên thay vì nghĩ đến gia công cho phần sản xuất, Việt Nam nên nghĩ đến gia công ở khâu “phần mềm”, tức là thiết kế.
Để hiểu người Nhật tu dưỡng bản thân hằng ngày thế nào, doanh nghiệp Nhật lập chiến lược kinh doanh ra sao, thì phải đọc Ngũ Luân Thư của Kiếm Thánh Myamoto Musashi.
Từ một người trung lưu, chỉ trong vài năm thành đại phú hộ. Nhiều người thắc mắc vì sao ông giàu thế, rồi tiền ở đâu mà nhiều như vậy, thậm chí còn nói là chuyện hoang đường…
Nhìn bề ngoài, Việt Nam là người bạn siêng năng cùng học hỏi “mô hình Đông Á” và là đại diện tiêu biểu cho việc “níu lấy Trung Quốc để qua sông”…
Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ “kép” có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa.
Tẩy xanh – Greenwashing là hành vi lừa dối người tiêu dùng bằng cách quảng cáo sai lệch về tính thân thiện với môi trường của sản phẩm hay dịch vụ được cung cấp.
Chỉ riêng mình Ngũ Bỉnh Giám đã góp tới một phần ba số tiền mà nhà Thanh phải bồi thường cho Đế quốc Anh sau Hiệp ước Nam Kinh năm 1843. Ông qua đời tại Quảng Châu cũng vào năm này.
“…Tự hào với những công trình và doanh nghiệp tầm cỡ thế giới, nhưng xấu hổ vì tham nhũng vẫn dai dẳng ở thượng tầng”. Người bạn Hàn Quốc chia sẻ khi chúng tôi đứng dưới chân tháp Lotte tại Seoul.
Một doanh nhân chia sẻ với tôi, đại ý rằng, với khối doanh nghiệp tư nhân, tiền bạc là của ông chủ nên không thể có chuyện một người tự tham ô tiền của mình…
Bao người kể lể là tôi lên tới giám đốc này nọ nhưng chỉ dùng có cộng trừ nhân chia. Thì đúng rồi, đâu có ai phải thiết kế bất kỳ món gì “from scratch”, tức là từ không ra có?