Chẳng cần phải vòng vo, thứ đem ra đổi chác ở đây là những món đồ, những tài sản mà ai nhìn vào cũng biết ngay là xa xỉ chỉ dành cho giới thượng lưu chứ không thể nào với một cán bộ cấp tỉnh.
Chẳng cần phải vòng vo, thứ đem ra đổi chác ở đây là những món đồ, những tài sản mà ai nhìn vào cũng biết ngay là xa xỉ chỉ dành cho giới thượng lưu chứ không thể nào với một cán bộ cấp tỉnh.
Ở nước ta hiện nay, dù thực tế xảy ra không ít vụ việc nổi cộm liên quan đến sai phạm hay thuộc chức trách của người đứng đầu khiến dư luận dậy sóng nhưng ít thấy ai từ chức.
Quản lý chặt chẽ mà quy trình rườm rà, trói tay trói chân người thực thi, trong khi kẻ tham nhũng vẫn rút ruột vốn công qua các kẽ hở, thì đó chưa phải là cách quản lý khoa học, tối ưu.
Người lãnh đạo giỏi là người biết nghe và dám nghe những ý kiến nói ngược, khuyến khích cấp dưới và những người cộng sự suy nghĩ độc lập, thẳng thắn đề xuất những ý kiến riêng…
“…Tự hào với những công trình và doanh nghiệp tầm cỡ thế giới, nhưng xấu hổ vì tham nhũng vẫn dai dẳng ở thượng tầng”. Người bạn Hàn Quốc chia sẻ khi chúng tôi đứng dưới chân tháp Lotte tại Seoul.
Một xã hội ưa chuộng các cá nhân có địa vị sẽ vô thức bài xích những người có ít quyền hơn, cho dù là quyền lực kinh tế hay hành chính.
Tham nhũng vặt dù không gây tác hại lớn về kinh tế, nhưng nó gặm nhấm lòng tin của người dân và hủy hoại hình ảnh nền công vụ. Bởi lẽ nó liên quan đến người dân bình thường, người có thu nhập thấp…
Chế độ đãi ngộ quan viên thời Lê sơ thực hiện rất quy củ, bài bản được tạo thành điển chế, thậm chí trong Quốc triều hình luật cũng có những ưu ái.
Không khỏi chua xót khi nghĩ đến cái giá không chỉ mình ông Tuấn phải trả cho những sai phạm đã xảy ra, và một lần nữa câu chuyện giỏi chuyên môn có nhất thiết phải làm lãnh đạo lại được bàn đến.
Người sử dụng dịch vụ công vẫn đóng thuế và trả phí, nhưng thường không được xem như khách hàng. Họ không nợ gì nhân viên công vụ, nhưng tiếp đón họ là nhiều khuôn mặt cau có.