Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Âm hưởng hào hùng của ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 vẫn còn vang vọng phía sau các công trình cổ kính, các góc phố quen thuộc của Hà Nội.
Nơi ăn, chốn ở của người tù tại đây không khác gì chuồng trại chăn nuôi gia súc. Họ không được cấp phát quần áo, chăn chiếu, không được sở hữu cả các vật dụng cá nhân.
Cùng khám phá nghề khảm xà cừ – một nghề thủ công truyền thống độc đáo của người Việt – qua loạt cổ vật khảm xà cừ đẹp mê mẩn của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt nam.
Dù thường đi ngang qua, không phải ai cũng biết rằng đây là một công trình có tuổi đời hơn một thế kỷ, gắn liền với lịch sử của thành phố Hà Nội thời thuộc địa.
Cùng cảm nhận sự kỳ diệu của tạo hóa qua hàng trăm tiêu bản của bộ sưu tập côn trùng đẳng cấp quốc tế ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
Từ ngày 23/9/1945, cầu Thị Nghè đã trở thành một chiến lũy ngăn bước tiến của kẻ xâm lược. Ngày 18/10/1945, quân Pháp huy động tàu thép và chiến xa để chiếm cầu…
Khi phá thành Hà Nội, thực dân Pháp để lại Bắc Môn với hai hố đạn sâu hoắm như một tượng đài chiến thắng, đồng thời cũng để dằn mặt những ai có ý định chống Pháp…
Trong con mắt của hầu hết du khách ghé thăm đền Ngọc Sơn ngày nay, núi Độc Tôn chỉ là một “gò đất vô danh” làm nền cho tháp Bút…
Ý nghĩa lịch sử của kênh Vĩnh Tế là không thể phủ nhận. Đến bây giờ, kênh vẫn còn giá trị lớn về trị thủy, giao thông, thương mại, biên phòng.