Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ “Hà Thành ngọ báo” của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ “Hà Thành ngọ báo” của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Vua Bảo Đại có sở thích săn bắn. Mỗi chuyến săn có trên 100 người phục vụ, cùng một con voi trắng. Trong các cuộc chiêu đãi, ông xuất hiện với thứ phi Mộng Điệp…
Trong nhà thờ người Việt Nam ít ỏi lặng lẽ như nín thở chờ một cử chỉ, một dấu hiệu tỏ ra đế chế An Nam không hoàn toàn mất đi, mặc dù các cuộc chiến tranh đã lùi xa về quá khứ và sự im lặng đã kéo dài bốn mươi năm qua rồi…
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho “người thứ ba” hiểu vị trí của mình.
Đầu năm 1980, cựu hoàng Bảo Đại cho xuất bản cuốn hồi ký viết bằng tiếng Pháp Le Dragon d’Annam (Rồng An Nam).
Ngày 30/8/1945 theo giờ đã định, 50.000 nhân dân nội thành Huế đã tập trung trước cửa Ngọ Môn. Chiếc xe hơi mui trần của phái đoàn Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ từ tiến vào…
Trong sự thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta không thể quên công lao của Đổng lý Ngự tiền Văn phòng Phạm Khắc Hòe – một vị nhân sĩ yêu nước, tiến bộ hoạt động trong triều đình Huế.
Trước khi tàu chở vua Bảo Đại du học về nước, ở Huế dân tình “bàn tán đến cuộc hồi loan này lắm”. Đức thiếu quân trở về đã khởi lên nhiều tranh luận.
Vào năm 1950, Quốc trưởng Bảo Đại đã mua lại biệt thự này từ một công chức Pháp để tặng cho bà Lê Thị Phi Ánh – một người vợ không chính thức. Từ đó biệt thự có tên là Phi Ánh.
Vào ngày 3/2/1950, cựu hoàng Bảo Đại, khi đó là Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam thuộc Liên hiệp Pháp đã đến Lạng Sơn để tham dự một lễ tưởng niệm do người Pháp tổ chức.