Trong nửa đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, hầu như khu vực nào cũng có dân “anh chị”. Bãi Phúc Xá có Lẫm, Đức Lùn, Hai Ổi; khu vực Trần Quý Cáp có Ba Sinh; phố Khâm Thiên có Phúc Đen…
Trong nửa đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, hầu như khu vực nào cũng có dân “anh chị”. Bãi Phúc Xá có Lẫm, Đức Lùn, Hai Ổi; khu vực Trần Quý Cáp có Ba Sinh; phố Khâm Thiên có Phúc Đen…
Vua Bảo Đại có sở thích săn bắn. Mỗi chuyến săn có trên 100 người phục vụ, cùng một con voi trắng. Trong các cuộc chiêu đãi, ông xuất hiện với thứ phi Mộng Điệp…
Nước Pháp nhận thức tầm quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa đối với phòng thủ Đông Dương, đã tiếp quản 2 quần đảo này với tư cách nhà nước bảo hộ.
Từ một người trung lưu, chỉ trong vài năm thành đại phú hộ. Nhiều người thắc mắc vì sao ông giàu thế, rồi tiền ở đâu mà nhiều như vậy, thậm chí còn nói là chuyện hoang đường…
Tranh cãi về vai trò, đóng góp của chữ quốc ngữ cũng như “công” hay “tội” của linh mục Alexandre de Rhodes cho thấy rằng để nhìn nhận về những di sản của giáo dục dưới thời thuộc địa là không đơn giản.
Những chính sách mang danh khai hóa, “Pháp – Việt đề huề”… thực chất là hành động nhằm che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân mà người Pháp áp dụng ở Việt Nam.
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac cho thấy sự thay đổi nhanh chóng của đô thị này cuối thế kỷ 19.
Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.
Hơn 900 cây lớn tróc gốc nằm ngổn ngang trên các con đường Sài Gòn, lá cây rụng lấp cả đường đi. Nhà lá bay tứ tung khắp nơi, phủ dầy mặt đường, có chỗ lên đến 2 mét…
Giữa trưa ngày chủ nhật 1/5/1904, trong lúc người dân Tân Thành đang náo nức chuẩn bị cho lễ cúng Kỳ yên theo tập tục hàng năm, thì trời đang nắng gắt bỗng dưng kéo mây mờ mịt…