Sống tại Nhật Bản và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng như tàu điện ngầm và tàu cao tốc hàng ngày, tôi ngạc nhiên trước sự ảnh hưởng sâu rộng mà các hệ thống này mang lại cho xã hội.
Sống tại Nhật Bản và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng như tàu điện ngầm và tàu cao tốc hàng ngày, tôi ngạc nhiên trước sự ảnh hưởng sâu rộng mà các hệ thống này mang lại cho xã hội.
Người Hà Nội không xa lạ với những tiếng nẹt bô, tiếng hú còi inh ỏi quanh Hồ Gươm vào những đêm muộn. Nếu chỉ xử lý các vụ việc cụ thể và tăng chế tài, dù cần thiết, thì vẫn chưa đi vào gốc rễ vấn đề.
Hãy thử làm một cuộc quan sát tại ngã sáu Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa (Hà Nội), bạn sẽ dễ dàng thấy tình trạng xe máy vượt đèn đỏ diễn ra phổ biến vào mọi khung giờ.
Xe máy ở đô thị chẳng phải xôi hay bánh mì. Nó chính xác là mì ăn liền: tiện lợi, rẻ, đáp ứng nhu cầu đi lại như cách mì gói làm “no bụng”. Nhưng thực tế, rất ít chất dinh dưỡng…
Ra mắt vào năm 1947 tại Pháp, dòng xe Renault Goélette hoạt động ở Việt Nam cho đến cuối thập niên 1990 thì biến mất dần do “tuổi cao sức yếu”, nhường chỗ cho những dòng xe mới hơn.
Một tuyến đường sắt tốc độ cao sẽ tạo ra những tác động rất lớn đến sự phát triển của các đô thị hiện hữu, mở ra cơ hội phát triển khu đô thị mới tại các vị trí thuận lợi trên tuyến.
Những ngày này đi đến đâu, tôi cũng nghe xôn xao về Dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam. Người lớn tuổi trách móc “Việt Nam phải làm lâu rồi mới phải” và tư lự “không biết tôi còn chờ được không?”.
Mọi sự vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp. Phương tiện giao thông cũng vậy. Xe đạp, xe máy rồi sẽ tính tới chuyện phổ thông hóa ôtô. Nhưng ở Amsterdam, Hà Lan thì câu chuyện dường như đi ngược lại.
Desoto của Mỹ, DAF MB200 của Hà Lan, Hino RE-100 của Nhật Bản, Renault Goélette của Pháp… là những loại xe buýt từng “tung hoành” trên đường phố TP HCM những năm 1990.
Tại sao người ta phải hơn thua nhau đến độ thiếu sáng suốt tới mức đó? Phải chăng đang có gì bất ổn với những người tham gia giao thông?