Ngày bình thường cũng như ba ngày tết, nên say tình say nghĩa chứ không nên say rượu, uống cho vui chứ không nên uống cho say…
Ngày bình thường cũng như ba ngày tết, nên say tình say nghĩa chứ không nên say rượu, uống cho vui chứ không nên uống cho say…
Quan điểm “nam vô tửu như kỳ vô phong” trở thành cái cớ để người ta lợi dụng nó gây tác động lên người khác: hạ thấp vị thế người khác và nâng cao mình lên chỉ vì trình độ uống bia rượu…
Tôi từng bị trợ lý mắng bởi vì không mời người ta sau khi họ mời rượu tôi, hay tôi từ chối uống vì thấy không muốn uống nữa. Họ cho rằng tôi không lịch sự và không muốn theo phong tục của họ.
Văn hóa bia rượu của Việt Nam có tính cả nể, sĩ diện hão. Nếu có một hạn mức nào đó về nồng độ cồn thì lái xe có thể bị ép uống theo kiểu: “Hai vại mà đã vượt ngưỡng thì tửu lượng kém quá”.
Ở châu Á, đất nước của chúng ta đã đánh bại khả năng uống của những quốc gia được xem là “đầu lĩnh” về uống rượu như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản.
Niềm tin của xã hội vào công lý và pháp luật cũng giống như nguồn sinh khí cần thiết cho sự sống. Nếu sinh khí đó cạn kiệt, tất cả chúng ta đều suy yếu và có thể tử vong.
Qua cách uống bia, rượu là biết tính cách, nhân cách và bộc lộ văn hóa uống của mỗi người. Văn minh nhất trong văn hóa uống đó là không bị lệ thuộc.