Con người đã biết điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới các bệnh gây dịch từ rất lâu trước khi phát hiện ra vai trò của của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vào cuối thế kỷ 19.
Con người đã biết điều kiện khí hậu ảnh hưởng tới các bệnh gây dịch từ rất lâu trước khi phát hiện ra vai trò của của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vào cuối thế kỷ 19.
Dù chưa hiểu hết về biến đổi khí hậu, nhân loại cũng nhận thấy hệ quả của nó bao gồm các hiện tượng thời tiết cực đoan, vốn đang gia tăng trên khắp thế giới.
Thuật ngữ “thu hồi và lưu giữ carbon” dùng để chỉ nhóm các công nghệ giúp giảm lượng khí thải CO2 từ các nguồn phát sinh chủ yếu, qua đó làm giảm tác động tới quá trình biến đổi khí hậu.
Trong những thập niên gần đây, các hệ sinh thái biển của Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng do tác động của biến đổi khí hậu.
Không thể tách rời các nguyên nhân tự nhiên khi đánh giá về sức khỏe con người, để từ đó có phương pháp phòng bệnh và điều trị hiệu quả.
Người Việt Nam hay nghe câu “đau nhức khi trái gió trở trời”; trái gió trở trời ở đây là sự thay đổi của khí hậu, thời tiết làm người ta “đau nhức”…
Với tình trạng biến đổi khí hậu mạnh mẽ, chocolate sẽ trở thành xa xỉ phẩm, cà phê có nguy cơ biến mất và hàu thì nhiễm đầy vi khuẩn…
Đô thị hóa dẫn đến nhiều thay đổi có liên quan trực tiếp đến khí hậu và môi trường như: thay đổi mô hình sử dụng đất, tăng trưởng mật độ dân số, tăng sử dụng phương tiện giao thông và năng lượng…
“…Này các Tỷ-kheo, khi loài Người trở thành phi pháp, này các Tỷ-kheo, đây là chướng ngại thứ năm cho mưa, các người đoán tướng không biết được, mắt của những người đoán tướng không thể kham nhẫn…”.
Nếu mọi sự hoàn toàn không thay đổi thì lượng khí thải – CO2 sẽ tiếp tục tăng lên và đến năm 2052 nhiệt độ sẽ tăng thêm 2 độ C, điều đó sẽ làm cho biến đổi khí hậu diễn ra mạnh mẽ hơn và không có gì là khả quan cả.