Người “đào Pi” ở Việt Nam chưa nhận được giá trị nào cụ thể. Họ phải cung cấp thông tin cá nhân và có xu hướng rủ rê người khác vào hệ thống để được “tăng tốc” đào Pi.
Người “đào Pi” ở Việt Nam chưa nhận được giá trị nào cụ thể. Họ phải cung cấp thông tin cá nhân và có xu hướng rủ rê người khác vào hệ thống để được “tăng tốc” đào Pi.
Bất kỳ ai cũng có thể trở thành một nhân vật tiếng tăm trên mạng xã hội. Vấn đề nằm ở cái giá phải trả là bao nhiêu!
Mạng xã hội đem đến nhiều lợi ích cho ta trong việc kết nối, kinh doanh, làm việc, học tập. Nhưng ở chiều ngược lại, nó có thể gây thù ghét, kỳ thị, tổn thương, bất đồng và bất công.
Mạng xã hội có thể làm lệch lạc suy nghĩ của giới trẻ, hướng giới trẻ đến những giá trị ảo, xa rời thực tế… Đó chính là những hậu quả thật, vô cùng tai hại.
Các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.
Nhiều youtuber nước ta đang biến tướng nội dung sáng tạo thành những trò nhảm nhí, dị hợm, lố bịch. Nhảm nhí ở nội dung, dị hợm ở hình thức thể hiện, lố bịch ở trò câu khách rẻ tiền.
Có một thời gian tôi cảm thấy thế giới đầy chán chường, và YouTube là một lối thoát. Mỗi ngày tôi xem hàng chục video trên YouTube…
Sau khi nuốt chửng những đối thủ cạnh tranh như Instagram và WhatsApp, Facebook dễ dàng dùng sức mạnh độc quyền để xâm phạm quyền riêng tư của người dùng.
Khi quan sát thông tin về bầu cử Tổng thống Mỹ, nhiều người dễ nhận ra là báo, đài ở nước này cũng khá thiên vị. Ở Mỹ, đó là quyền tự do chính kiến.
Thỉnh thoảng hay ngồi uống cà phê với một ông bạn vong niên, ông nói dạo này “không thèm” lên mạng cho bớt nặng đầu, toàn những câu chuyện hời hợt, tự sướng là chính…