Triết lý hồi tỵ khởi nguồn từ sự nghiệp cải cách nền hành chính quốc gia toàn diện và sâu sắc của vua Lê Thánh Tông – một vị vua anh minh trị vì đất nước suốt 38 năm.
Triết lý hồi tỵ khởi nguồn từ sự nghiệp cải cách nền hành chính quốc gia toàn diện và sâu sắc của vua Lê Thánh Tông – một vị vua anh minh trị vì đất nước suốt 38 năm.
Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là “cải cách”.
Lợi ích nhóm là sự biến tướng hay phát triển của chủ nghĩa cá nhân. Nó nguy hiểm hơn hẳn chủ nghĩa cá nhân vì nó dám nhân danh tổ chức, nhân danh tập thể để “làm quan phát tài”.
“Với loài sâu mọt đục khoét nhân dân cũng thế, nếu phải giết đi một con sâu mà cứu được cả rừng cây thì việc đó là cần thiết, hơn nữa còn là một việc làm nhân đạo”.
Trong hầu hết các vụ án xảy ra vừa qua, các bị cáo phạm tội trước hết là do lòng tham, và xin đừng đổ lỗi hết cho cơ chế dù cơ chế cũng có một phần “trách nhiệm”.
Nhà nước liêm chính, mà trước hết là chính phủ liêm chính, là tất yếu khách quan cho sự tồn tại của nhà nước trước yêu cầu phát triển xã hội, nhất là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, dân chủ hóa xã hội và hội nhập quốc tế.
Sức cạnh tranh của một quốc gia không chỉ nằm ở sự tiến bộ của quy định và luật pháp, mà còn phụ thuộc vào tinh thần phục vụ của những người thực thi công vụ.
Bộ máy hành chính Tây phương cho thấy hai ưu điểm rõ nhất: tinh giản và hữu hiệu. Ðó là cái hấp dẫn người Ðông phương cũng giống như các máy móc khác, vừa tốn ít người, vừa năng suất cao…
Thực chất của 10 điều trong tờ của Lưu Quỹ là những cải cách toàn diện mà người gánh trách nhiệm trước hết là nhà vua. Đó là, thực hành tiết kiệm, chống xa hoa lãng phí, ban hành các chủ trương chính sách cho phù hợp…
Nhiều nước phương Tây đã bắt đầu nghiên cứu về mô hình quản trị nhân lực công của Trung Quốc và nhận ra những ưu thế rất lớn của mô hình này.