Xã hội ta vốn rất coi trọng người thầy. Tuy nhiên, sự đề cao đó phần nào xuất phát từ ý nghĩ cố hữu là thầy luôn luôn đúng. Điều đó cản trở quá trình phê phán của người thầy.
Xã hội ta vốn rất coi trọng người thầy. Tuy nhiên, sự đề cao đó phần nào xuất phát từ ý nghĩ cố hữu là thầy luôn luôn đúng. Điều đó cản trở quá trình phê phán của người thầy.
Vì sao Trung Quốc lại tiếp nhận Phật giáo, một loại hình văn hóa của nước ngoài và sau đó cải tạo thành một thành phần của văn hóa nước mình? Theo các học giả Trung Quốc, ở đây có hai nguyên nhân chính.
Trung thu trong văn hóa tín ngưỡng Việt, được xem là Tết của trẻ con. Và trong dịp này, những con linh vật như rồng, kỳ lân, cóc, thỏ ngọc, cá chép có mặt, làm tăng thêm vẻ mê hoặc cho cái Tết ngắm trăng.
Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.
Chúng ta tự tạo ra định kiến rằng đời là cuộc đua khốc liệt và chỉ bứt phá được bằng cách tốt nghiệp đại học danh giá. Nhưng có thật là khốc liệt đến thế?
Tất cả những ai đọc sách đều biết rằng một cuốn sách có thể làm thay đổi cuộc đời mình. Nhưng với cuộc đời của cả một thế hệ thì sao? Liệu một cuốn sách có thể làm thay đổi được tương lai hay không?
Sự ra đời của thể chế gia đình đã giải thoát con người ra khỏi cuộc sống bầy đàn, đưa con người từ một sinh vật phát sinh phát triển của quần thể trở thành cá nhân với tư cách là một thành viên của xã hội.
Nhiều người vẫn nghĩ rằng ai làm sếp là làm lãnh đạo, nhưng không phải. Mọi doanh nghiệp, cơ quan công quyền và mỗi chúng ta đều cần lãnh đạo hơn cần sếp.
Vì sao bạn dốc tiền mua iPhone đời mới nhất khi chiếc iPhone cũ đang dùng vẫn rất tốt? Thế lực nào đã cưỡng bức bạn mua những thứ mà bạn thực sự không cần?