Khi hai từ có cùng một nghĩa, chúng ta gọi chúng là từ đồng nghĩa. Khi hai từ có nghĩa khác nhau nhưng lại được sử dụng thay thế cho nhau, thì ta cần tìm hiểu về ý nghĩa thực của những từ đó.
Cha vua nếu chưa từng làm vua gọi là Quốc lão; nếu đã từng làm vua rồi truyền ngôi cho con gọi là Thái thượng hoàng. Mẹ vua nếu chồng chưa từng làm vua: Quốc mẫu; nếu chồng đã từng làm vua: Thái hậu…
Tiếng Việt là di tích cổ xưa nhất và cũng là gia tài hiện đại nhất của người Việt. Di tích đó không cần phải đi hàng trăm ngàn cây số mới thấy được, mới nghe được, mới chiêm ngưỡng được. Nó đang ở trong tâm ý và trên môi của mỗi người Việt.
Tôi nhận ra, có khả năng đọc bằng tiếng Anh là một kỹ năng giúp tôi “học tập suốt đời” (life-long learning) – một quan điểm giáo dục đang được thúc đẩy mạnh mẽ tại Việt Nam.
Một số người nghĩ đơn giản rằng sở dĩ ta gọi người Trung Quốc là “Tàu” bởi vì họ sang ta bằng “tàu”! Từ nguyên học đâu có dễ dàng và ngộ nghĩnh như thế.
Sinh thời, Lenin nổi tiếng là người ham đọc sách. Người ta thường hay nhắc lại câu nói của ông: “Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
Trong sử Việt, chữ Nôm chỉ tồn tại như ngôn ngữ dân gian, ngoại trừ thời gian trị vì 24 năm của nhà Tây Sơn, khi loại chữ này được dùng trong văn bản hành chính.