Nghệ thuật nào, dù là cao siêu đến đâu, thì cũng phải gắn với cuộc sống, xuất phát từ hiện thực cuộc sống, nhưng để hiểu và cảm nhận được ý nghĩa đích thực, thì lại không thể chỉ nhìn bằng hiện thực giản đơn mà có được.
Nghệ thuật nào, dù là cao siêu đến đâu, thì cũng phải gắn với cuộc sống, xuất phát từ hiện thực cuộc sống, nhưng để hiểu và cảm nhận được ý nghĩa đích thực, thì lại không thể chỉ nhìn bằng hiện thực giản đơn mà có được.
Khoa học và nghệ thuật giống như hai mắt của văn hoá con người. Chính sự khác nhau của chúng (và cả sự bình đẳng về giá trị của chúng nữa) đã tạo ra nội hàm kiến thức của chúng ta. Không nên quy nghệ thuật vào lĩnh vực đùa vui hay minh hoạ dễ dãi cho các tư tưởng đạo đức cao siêu…
Đề cập đến quan điểm của Tâm lý học đối với sáng tạo nghệ thuật, bài viết chỉ đề cập đến các phần của sáng tạo nghệ thuật mà về nguyên tắc có thể áp dụng được cách phân tích Tâm lý học.
Chắc chắn chúng ta sẽ nhìn thấy nhiều loại hình nghệ thuật mới, song liệu chúng ta có thấy các giá trị thẩm mỹ mới không? Các lý thuyết mới về nghệ thuật liệu có hơn gì những lý thuyết cũ không?
Trên một biểu đồ toán học, nếu trục ngang là ý thức – thực tại – là chiều đồng đại, trục đọc là tiềm thức – di truyền – lịch đại thì chắc chắn tác phẩm nghệ thuật hiện ra ở ngã tư của hai trục dao động này.
Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng mang đậm chất bản địa và nguyên thuỷ. Bởi vì tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, trong đó người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng trong gia đình.
Nghệ thuật lại là cách tốt nhất để phơi bầy ra sự nhiễu loạn của chính cái thế giới đang phát triển và bão hòa một cách mau lẹ ấy: Sau cơn nhiễu loạn, thật khó biết thế giới ấy rồi sẽ ra sao.
Phần đông tìm đến nghệ thuật để mua vui nhiều hơn là thưởng thức, tức là để đáp ứng nhu cầu giải trí nhiều hơn là thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, tìm kiếm cái đẹp trong cuộc sống, tâm hồn.
Nghệ thuật muôn thuở là vấn đề của cá nhân. Xuất phát từ trải nghiệm, từ câu chuyện, từ cảm xúc của chính mình để làm ra tác phẩm…
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều thành tố văn hóa dân gian không còn tồn tại như một thực thể mà như “vỡ vụn” và biến đổi cả cấu trúc, chức năng.