Trong thực thể đẹp nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như không có riêng về một mặt nào của đời thực: quan hệ kinh tế – xã hội, chính trị, triết học, văn hóa, đạo đức, khoa học, nhân cách, lối sống…
Trong thực thể đẹp nghệ thuật dường như có tất cả mà cũng như không có riêng về một mặt nào của đời thực: quan hệ kinh tế – xã hội, chính trị, triết học, văn hóa, đạo đức, khoa học, nhân cách, lối sống…
Thẩm mỹ trực tiếp thúc đẩy tâm lý, làm tăng năng suất lao động, nhưng nó còn tham gia nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, vai trò chủ yếu của nó vẫn là làm giàu có cho đời sống tinh thần của con người.
Việc rèn luyện đạo đức của người sáng tạo để có một tâm hồn cao đẹp, một tư cách sáng tạo lộng lẫy vẫn là điều rất có ích. Nó là sự tích lũy của rất nhiều thế hệ đi trước, của rất nhiều thời đại và nhiều dân tộc…
Nghệ thuật giúp con người sáng tạo ra những giá trị tinh thần vô giá. Các tác phẩm nghệ thuật chính là sự khái quát cao nhất các giá trị tinh thần của nhân loại.
Gu thẩm mỹ là cái lăng kính qua đó ta nhìn nhận được cái đẹp ở ngoại vật, dù cho ngoại vật đó là thiên nhiên, là một tác phẩm của người khác, hay là chính bức hoạ mà ta đang vẽ.
Lev Tolstoy định nghĩa nghệ thuật như một hình thức truyền đạt các cảm xúc mà một người đã trải qua tới những người khác, khiến cho những người này cũng bị lây nhiễm các cảm xúc đó…
Cuộc đời sáng tác của Kawabata Yasunari là cuộc hành hương đi tìm cái đẹp – cái đẹp ngàn xưa ở đất Phù Tang.
“…Sự táo bạo có những hình thức khác nhau, tuỳ mức độ nó vi phạm các chuẩn mực thẩm mỹ hay phi thẩm mỹ, tuỳ theo việc nó đụng chạm đến những vấn đề hình thức hay nội dung…”.