Tương tự các căn cứ quân sự ở Đại lục, các tiền đồn trên Biển Đông được tích hợp vào một hệ thống các hệ thống lực lượng chung lớn hơn nhằm hỗ trợ các chiến lược đang hình thành của quân đội Trung Quốc.
Tương tự các căn cứ quân sự ở Đại lục, các tiền đồn trên Biển Đông được tích hợp vào một hệ thống các hệ thống lực lượng chung lớn hơn nhằm hỗ trợ các chiến lược đang hình thành của quân đội Trung Quốc.
Đội tàu dân binh biển của Trung Quốc lên tới hàng trăm chiếc cùng hàng nghìn người dưới vỏ bọc tàu đánh cá mà thực ra là một “đội quân trá hình” với mức độ hung hăng, gây hấn ngày một gia tăng.
Các tổ chức trên thế giới đưa ra nhiều con số ước lượng khác nhau về các trữ lượng dầu khí ở Biển Đông nhưng dù với con số nào thì giá trị cũng lên đến hàng ngàn tỉ USD.
Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là “lãnh hải” của nước này có thể gây “bất ổn và xung đột tiềm ẩn” trong khu vực.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển. Đầu tiên: Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông…
Báo cáo mới nhất của tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á đã phân tích chiến lược gây áp lực song song của Trung Quốc để buộc các bên phải lùi bước ở Biển Đông.
Quần đảo Natuna có nguy cơ trở thành nguồn gây căng thẳng khi những tàu đánh cá Trung Quốc được hộ tống bởi tàu hải cảnh vũ trang, hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia.
Trung Quốc sẽ tiếp tục dựa vào chiến thuật vùng xám để mở rộng tầm với ở Biển Đông. Để biết lý do vì sao, chúng ta cần nhìn vào những gì xảy ra ở dưới bề mặt, cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Trong mấy năm qua, Indonesia và Singapore đã có tranh cãi về cách diễn giải Điều 51 UNCLOS, cụ thể là việc Singapore có hay không quyền tiến hành tập trận quân sự trong vùng nước của Indonesia.
Yêu sách Tứ Sa là mới hay đã thay thế yêu sách đường 9 đoạn đã bị phán quyết Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông năm 2016 bác bỏ? Câu hỏi này cần được làm rõ.