Với chiến thắng trong cuộc bầu cử 2024 và nền tảng quyền lực vững chắc tại Quốc hội, Donald Trump có cơ hội thực hiện triệt để chiến lược “Nước Mỹ trên hết” trong nhiệm kỳ thứ hai.
Với chiến thắng trong cuộc bầu cử 2024 và nền tảng quyền lực vững chắc tại Quốc hội, Donald Trump có cơ hội thực hiện triệt để chiến lược “Nước Mỹ trên hết” trong nhiệm kỳ thứ hai.
Quan hệ của Mỹ với Trung Quốc, Nga, Iran và Triều Tiên có thể chứng kiến nhiều biến động khi ông Trump tái đắc cử Tổng thống do chính sách đối ngoại cứng rắn và khó đoán của ông.
Có một quan điểm vô cùng phổ biến cho rằng, kết quả của cuộc bầu cử này, tức là dù Trump hay Harris đắc cử, đều sẽ không có sự khác biệt lớn về tác động đối với Trung Quốc.
Để hiểu thêm về mặt địa chiến lược quanh cuộc chiến Ukraina, không thể không nhắc đến Alexander Dugin và luận thuyết của ông.
Tình hình ở Trung Đông làm nổi bật tính mong manh của sự ổn định trong khu vực. Đồng thời, trong suốt năm qua, các sự kiện đã phát triển theo những quỹ đạo mà trước đây dường như không thể xảy ra.
Vệc mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc qua sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) đã khiến Mỹ sốt sắng hơn bao giờ hết
Các nước BRICS còn một chặng đường dài phía trước và các quốc gia thành viên cần đoàn kết, thống nhất để ngăn chặn hiệu quả sự can thiệp và phá hoại từ cả bên trong lẫn bên ngoài BRICS.
Liệu BRICS sẽ duy trì và tăng cường chất lượng hợp tác trong cơ cấu mới và trở thành một thể chế quản trị toàn cầu thực sự, hay sẽ đi theo con đường trở thành một tổ chức lỏng lẻo?
Thay vì theo đuổi các liên minh truyền thống, Trung Quốc đã thiết lập một mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu, sử dụng một hệ thống phân cấp phức tạp.
Xung đột ở Ukraina đã tạo ra một thực tế mới và chưa từng có tiền lệ: Các nước phương Tây đang tiến hành cuộc chiến chống lại Nga thông qua một quốc gia ủy nhiệm.