Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ.
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch của vũ trụ.
Sau năm 1949, việc đánh giá chữ Hán vẫn kế thừa truyền thống “Cách mạng chữ Hán” của phong trào Ngũ Tứ, tiếp tục cho rằng chữ Hán phức tạp rối rắm khó học khó dùng, cản trở phát triển giáo dục và khoa học…
Văn hóa Việt Nam khác văn hóa Trung Quốc, từ trong cội nguồn của nó, tuy cả hai nền văn hóa cổ truyền này đều thuộc phạm trù văn minh nông nghiệp.
Có một vật hỗn độn mà thành trước cả trời đất. Nó yên lặng, vô hình, đứng một mình mà không thay đổi vĩnh cửu, vân hành khắp vũ trụ không ngừng…
Trung Quốc là một nước lớn, có nền văn minh lâu đời, ảnh hưởng sâu sắc đền nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Đối với lịch sử mỹ học nhân loại, tư tưởng thẩm mỹ của Trung Hoa thời cổ giữ một vai trò đặc biệt.
Rất nhiều người đã lầm tưởng rằng kiến trúc cổ Việt Nam là sự sao chép của kiến trúc cổ Trung Hoa vì người Việt đã sống dưới một ngàn năm Bắc thuộc.
“Vân cung tấn âm”, nhạc mở màn phim truyền hình kinh điển “Tây du ký” 1986, từng suýt chết yểu vì quá lạ tai, người sáng tác không tên tuổi.
Người Trung Hoa vẫn hay nói về “Tứ Nghệ” để chỉ sự đa tài hoàn hảo của một người. Đó là “Cầm, kỳ, thi, họa”. Trong đó “Cầm” – chơi đàn – là yếu tố đứng hàng đầu,
Tăng Kình (1568 – 1650), họa gia đời Minh, tự Ba Thần, nổi tiếng với các sáng tác về đề tài chân dung, từng qua lại một dải Hàng Châu, Ninh Ba, Dư Diêu… vẽ tranh mưu sinh.
Tư tưởng là một trong những mảng khá quan trọng góp phần giải mã văn hóa tộc Hán trên những vùng miền khác nhau.