Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Trịnh Huệ là vị trạng nguyên cuối cùng của chế độ khoa cử nước ta. Ông quê ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tình Thanh Hóa bây giờ. Sau dời cư về Bất Quần, tức xã Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương ngày nay.
Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
Ngày xưa, khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Vậy lều chõng trông như thế nào?
Trống điểm canh tư (chừng 1 giờ sáng) thí sinh phải có mặt ở trường thi để nghe gọi tên, đến khoảng canh năm tám khắc (khoảng 5 giớ sáng) thì thí sinh phải vào hết trong trường.
Ông cha ta đã tổ chức việc thi cử như thế nào? Sĩ tử học hành, ứng thí ra sao? Trường thi ngày xưa như thế nào? Việc chấm thi và công bố kết quả? Trường thi có xảy ra sự cố như bây giờ không?…
Huyền thoại “Cột đồng Mã Viện” gợi lên trong tôi thời kỳ cư dân Đông Sơn đứng trước hiểm họa ngoại bang cùng sự tan rã chế độ thị tộc của cộng đồng Lạc Việt.
Ở tuổi 82, Đoàn Tử Quang đã đỗ đạt, thỏa ước muốn bình sinh. Theo quy định của triều đình nhà Nguyễn lúc ấy thì các quan lại đến tuổi 65 là nghỉ hưu nhưng riêng trường hợp Đoàn Tử Quang được đặc cách bổ dụng.
Kỳ thi Hương 1879 ở Hà Nội xảy ra một việc vô tiền khoáng hậu. Hàng ngàn sĩ tử đã đồng loạt kéo nhau vào phá nhà một tên bá hộ.