Những năm tháng gian khổ ở Trung Quốc ông bị khai trừ Đảng 3 lần vì đấu tranh với những điều sai trái và bị vu cáo là phản động, là gián điệp quốc tế, có lúc suýt bị chặt đầu….
Những năm tháng gian khổ ở Trung Quốc ông bị khai trừ Đảng 3 lần vì đấu tranh với những điều sai trái và bị vu cáo là phản động, là gián điệp quốc tế, có lúc suýt bị chặt đầu….
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Kha Vạng Cân không phải là một tên tuổi xa lạ. Ông sinh trưởng ở Chợ Lớn và có mặt trong nhiều lĩnh vực.
Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu (1752 – 1827) xuất thân là trai làng làm ruộng, ông đã cứu chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy nan, trở thành võ tướng lẫy lừng với nhiều công trạng cho nhà Nguyễn.
Kỹ sư Lưu Văn Lang (1880-1969) là một bậc kỳ tài trong phát triển khoa học kỹ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20, ông nổi danh với những phát minh độc đáo khiến kỹ sư Pháp phải nể phục.
Lời khen tặng của đời sau dành cho tài làm tướng của Phạm Ngũ Lão, kết lại chính là ở bí quyết “phụ tử chi binh” đã được ông thực hiện một cách hữu hiệu.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, công cuộc Nam tiến do chúa Nguyễn Hoàng kởi nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Cái phong cách lãnh đạo sát việc, sát người, chí tình chí lý ấy của ông Kiệt bây giờ hóa ra đã thành của hiếm. Sự hiếm hoi ấy khiến cho rất nhiều người cảm thấy rất nhớ ông, rất thiếu vắng ông.
Tài quân sự của người Việt không chỉ thể hiện bằng các chiến công trong lịch sử, mà còn qua chân dung những vị tướng thành danh ở xứ người.
Bên cạnh tài quân sự kiệt xuất, danh tướng Trần Nhật Duật của nhà Trần còn được sử sách ghi nhận với tài ngoại ngữ có một không hai của mình.
Là người ít tuổi nhất trong Gia Định tam gia, Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) không chỉ là công thần của triều Nguyễn, mà còn là nhà thơ, nhà văn, sử gia đại tài của Việt Nam thế kỷ 18-19.