Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Đội tượng binh to lớn của quân Trần dàn hàng chữ nhất, đồng loạt xông lên che chắn cho lục quân Trần phía sau thẳng tiến vào quân Mông Cổ…
Nếu Lý Thường Kiệt chọn tấn công để lấn át khí thế quân thù, thì Trần Hưng Đạo lại chọn cách rút lui để lật ngược tình thế: chủ động tránh sức mạnh địch…
Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.
Trong cuộc tiếp đón viên sứ Sài Thung của nhà Nguyên, Hưng Đạo Vương đã ngồi yên cho kẻ thù chọc đầu đến chảy máu mà không hề thay đổi nét mặt.
Các chính sách, việc làm tích cực của vua tôi nhà Trần giúp cho nước Đại Việt thịnh đạt một thời gian dài khoảng 50 năm sau cuộc kháng Nguyên.
Yết Kiêu và Dã Tượng là hai nhân vật có công trong cuộc chống ngoại xâm thời Trần. Công lao đó được dân gian ghi nhớ, gắn vào nhiều truyền thuyết. Tuy vậy, cả hai không được phong quan.
Những bài học nào từ chiến thắng Bạch Đằng 1288 có thể rút ra đối với ngày nay, nhất là khi chủ quyền trên biển của chúng ta tiếp tục bị đe dọa?
Giữa thế kỷ 13, Mông Cổ còn chưa diệt được nhà Tống nhưng đã nhăm nhe muốn khuất phục Đại Việt. Phép chiếm đất của Mông Cổ thời đó là đánh trước bằng ngoại giao rồi mới dùng binh.
17 vạn thạch lương đã bị Trần Khánh Dư nhấn chìm ở Vân Đồn khiến kế hoạch hậu cần của quân Nguyên sụp đổ. Ô Mã Nhi đành phải cho quân quay về Thăng Long, đi cướp lương thực để chống đói…