Champa là vương quốc mạnh, tuy lãnh tổ không rộng lớn nhưng quân đội thì hiếu chiến đáng gờm, từng Bắc cự Việt, Tây bình Miên, Đông chống Chà Và, Nam đánh Bồ Đào Nha.
Champa là vương quốc mạnh, tuy lãnh tổ không rộng lớn nhưng quân đội thì hiếu chiến đáng gờm, từng Bắc cự Việt, Tây bình Miên, Đông chống Chà Và, Nam đánh Bồ Đào Nha.
Để nhanh chóng giải Hán hóa, Đại Việt đã tìm thấy một cứu cánh an toàn từ phương Nam, đó là Champa và văn hóa Chăm.
Tâm linh Champa đã có mặt ở Đại Việt, làm đa dạng hơn cho đời sống tín ngưỡng tôn giáo Việt truyền thống, điển hình là Thăng Long – Hà Nội.
Vua Trần Duệ Tông luôn chứng tỏ mình là một con người có cá tính và đầy quyết đoán. Trớ trêu thay, chính điều này đã đem lại cho ông một kết cục bi thảm.
Nền văn minh Ấn Độ từng ảnh hưởng khắp khu vực Đông Nam Á. Vương quốc Champa từng ghi dấu ấn vàng son trong lịch sử, cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh Ấn Độ.
Qua quá trình phát triển của xã hội, đặc biệt là sự giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm, các hình thức tín ngưỡng của người Việt ngày càng phong phú đa dạng.
Tháng 2/1276, thủ đô nhà Nam Tống rơi vào tay quân Mông Cổ, và vua Tống bị bắt giữ. Với sự trợ giúp của các quan thượng thư trung thành, các thành viên còn lại của hòang gia chạy trốn về phía Nam.
Di chỉ Đồng Dương – nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này – là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.
Trong số những tháp cổ Champa còn lại ở tỉnh Bình Định, tháp Cánh Tiên không chỉ là một trong những kiến trúc còn khá nguyên vẹn, mà còn thuộc nhóm những cụm tháp ít thấy trong lịch sử kiến trúc Chăm.
Những vũ điệu do sư Phật Triết – tăng sĩ đến từ Champa – truyền dạy được khai triển thành Nhã nhạc (Gagaku), qua sự cải cách thành 8 khúc gọi là Lâm Ấp Bát Nhạc (Rinyugaku).