Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc Ấn “Đại Việt Quốc Nguyễn Chúa vĩnh trấn chi bảo” vào năm 1709. Ấn từng lưu lạc sang Thái Lan, sau này được vua Gia Long chọn làm báu vật truyền ngôi.
Tạc năm 1656, tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn chùa Bút Tháp được đánh giá là tác phẩm điêu khắc xuất sắc hàng đầu của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam xưa.
“Người cõng nhau thổi khèn” là tiêu bản hiếm hoi về nghệ thuật tượng tròn thời Đông Sơn, phản ánh sinh hoạt âm nhạc mang đậm yếu tố truyền thống nay còn đọng lại trong nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam.
Di chỉ Đồng Dương – nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này – là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn là nơi lưu giữ những tư liệu lịch sử quý giá về sức mạnh thủy quân của triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử dân tộc.
Được tạo hình với sự sáng tạo vượt qua mọi chuẩn mực, 18 vị La Hán chùa Tây Phương đã trở thành tác phẩm kinh điển của nền nghệ thuật cổ Việt Nam.
Vào năm 1959, trên một gò đất nhỏ thuộc khuôn viên chùa Tứ Kỳ (nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội), người ta đã tìm thấy một cây hương đá có kích thước to lớn, chạm khắc rất tinh xảo.
Bên cạnh giá trị nghệ thuật, tượng thần Surya Ba Thê còn được đánh giá cao về phương diện văn hóa, vì có chủ thể là một vị thần quan trọng, được nhắc đến nhiều trong văn học cổ Ấn Độ.
Quá một nửa các loài vật được khắc hình trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn ngày nay là loài đã Tuyệt chủng, Nguy cấp, hoặc Sẽ nguy cấp… đối chiếu theo Sách Đỏ Việt Nam.
Khi Ủy ban nhân dân TP.HCM quyết định trích ngân sách 100.000 USD mua kiệt tác này vào năm 1996, một cuộc tranh luận nảy lửa đã xảy ra.