Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây. Ðoài cung một sớm đổi thay, Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn. Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi…
Bao giờ trúc mọc qua sông, Mặt trời sẽ lại đỏ hồng non Tây. Ðoài cung một sớm đổi thay, Chấn cung sao cũng sa ngay chẳng còn. Ðầu cha lộn xuống chân con, Mười bốn năm tròn hết số thì thôi…
Về cuộc chiến với nhà Thanh của hoàng đế Quang Trung có một chi tiết trước đây chưa được đánh giá đúng mức: Đó là việc sử dụng cướp biển như một lực lượng chủ yếu trong quân đội Tây Sơn.
“Tôi xin khởi sự với các việc về vua trẻ Tây Sơn. Trước hết người ta đã bắt vua đó mục kích một cảnh tượng đau lòng. Hài cốt của cha mẹ vua chết đã 10,12, năm nay, cùng hài cốt những người bà con gần của vua đều bị quật lên…”.
Trong đội quân của triều Tây Sơn, lực lượng tượng binh (voi chiến) đã có một vai trò cực kỳ to lớn mà trước đó chưa từng có và sau này thì cũng không thể có được.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Việc sử dụng đội quân bí mật trong quân đội Tây Sơn diễn ra rất linh hoạt với nhiều nhiệm vụ, nhiều mục đích khác nhau…và được phát triển trên tầm chiến lược.
Tuy tên Ngô Thì Nhậm trên bia Văn Miếu đã bị đục bỏ, nhưng ngày nay đã có đầy đủ cơ sở để nhìn lại cuộc đời ông và trả lại cho ông chân giá trị của một người trí thức lỗi lạc.
Một số tài liệu lịch sử xác nhận rằng, vua Quang Trung đã sai sứ thần tới Đại Thanh cầu hôn công chúa – con gái được cưng chiều nhất của hoàng đế Càn Long.
Trái với hình dung, trong cuộc sống đời thường, hoàng đế Quang Trung là một người rất vui vẻ, dí dỏm, có tài pha trò với những lời đối đáp rất thông minh, sắc sảo.
Triều đại Tây Sơn khi được lòng dân vào Nam ra Bắc đánh trăm trận trăm thắng. Thế nhưng, để mất lòng dân thì sụp đổ rất nhanh.