Từ năm 2010, Không quân Việt Nam đã đưa các chiến đấu cơ MiG-21 ra khỏi diện sử dụng. Và bây giờ đang có kế hoạch chuyển đổi số “cựu binh” này thành khí cụ bay không người lái.
Từ năm 2010, Không quân Việt Nam đã đưa các chiến đấu cơ MiG-21 ra khỏi diện sử dụng. Và bây giờ đang có kế hoạch chuyển đổi số “cựu binh” này thành khí cụ bay không người lái.
Với chiến dịch Linebacker II, lần đầu tiên Mỹ tung một lực lượng không quân khổng lồ, lấy B-52 làm nòng cốt với tham vọng giành thắng lợi áp đảo chỉ trong vài ngày.
Từ đầu thế kỷ 19, quân đội Nga đã đưa ra trận Rocket Konstantinov – một trong những hệ thống tên lửa tiên tiến đầu tiên trên thế giới.
Cuộc chiến Nagorno-Karabakh lần thứ hai cho thấy sự dễ bị tổn thương của các phương tiện bọc thép, đặc biệt là xe tăng trước máy bay không người lái (UAV) công nghệ cao.
Cuộc xung đột quân sự ở Nagorny-Karabakh khác hẳn với các cuộc xung đột quân sự ở quy mô hạn chế trước đây ở việc sử dụng rộng rãi các máy bay tiến công không người lái (UAV).
“Thần cơ sang pháo” được đúc bằng sắt hoặc đồng, có nhiều cỡ, lớn thì kéo xe, nhỏ thì dùng giá đỡ hay vác vai, có đầy đủ các bộ phận của loại súng “thần công” ở những thế kỷ sau này.
Lịch sử phát triển hỏa khí Việt Nam cho thấy cha ông đã luôn bắt nhịp với công nghệ vũ khí của thời đại, thậm chí có thời điểm còn vượt lên thành nước hùng cường trong khu vực.
Tàu ngầm với khả năng tác chiến cao độ và các thông số kỹ chiến thuật hiện đại có thể tham gia thực hiện đa số các nhiệm vụ quan trọng của lực lượng hải quân…
Chiến tranh “Yom-Kippur” đã đi vào lịch sử với việc sử dụng quy mô xe tăng lớn kỷ lục của Ả rập và Israel.
Cuộc chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam đã trở thành cuộc đối đầu trên không lớn và khốc liệt nhất sau năm 1945. Gánh nặng chính của cuộc đấu là máy bay MiG-21 và F-4 Phatom.