Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Việt Nam William C. Westmoreland từng lên kế hoạch dùng vũ khí hạt nhân tấn công Việt Nam cho tới khi ý tưởng hiểm độc này bị Tổng thống Lyndon Johnson phát giác.
Tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Việt Nam William C. Westmoreland từng lên kế hoạch dùng vũ khí hạt nhân tấn công Việt Nam cho tới khi ý tưởng hiểm độc này bị Tổng thống Lyndon Johnson phát giác.
21 km trở đi kề từ vụ nổ, mọi người chạy ngay tới cửa sổ để chụp ảnh đám mây hình nấm, họ không biết rằng sóng xung kích sắp ập tới chuẩn bị phá nát cửa sổ và bắn các mảnh vỡ vào người họ…
75 năm trôi qua nhưng thảm họa Hiroshima bị ném bom nguyên tử vẫn khắc sâu trong tâm trí của những người may mắn sống sót.
Vào ngày 6/8 và 9/8/1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, mở ra một chương đau thương và đen tối trong lịch sử nhân loại.
Cả Iraq và Libya đều bị xâm lược sau khi từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân, và một nước Triều Tiên hạt nhân thì không thể bị tấn công. Đây là bài học không thể lãng quên.
Đã từng có một loạt những bài viết suy đoán rằng nếu Nhật Bản trở thành một cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân thì đó có thể là một điều tốt cho an ninh khu vực.
Trước thế thất bại của Pháp, Mỹ đã chuẩn bị phương án ném bom hạt nhân để đánh bật Việt Minh ra khỏi thung lũng Điện Biên.
Nhật Bản đã kích nổ thành công một thiết bị nguyên tử vào ngày 12/8/1945, 6 ngày sau khi xảy ra vụ thả bom nguyên tử ở Hiroshima. Nhưng đã quá muộn cho một cuộc phản đòn…
Chỉ vài tuần sau khi kết thúc Thế chiến thứ 2, Mỹ và Anh đã vội vã lên kế hoạch quét sạch các đô thị của Liên Xô bằng một cuộc tấn công hạt nhân ồ ạt.
Chừng nào nước Nga còn có những vũ khí như vậy, chừng đó giới lãnh đạo Mỹ sẽ không dám cả gan phát động một cuộc đối đầu vũ trang công khai với Nga. Đó là ý nghĩa chính trị quan trọng nhất của “Sarmat”.