Ngày 9/3/1944, một nhóm dân quân Ukraina thân phát xít đã bao vây và sát hại một thượng úy quân đội phát xít Đức mang tên Paul Siebert. Nhân vật này đã thực hiện nhiều phi vụ ám sát…
Ngày 9/3/1944, một nhóm dân quân Ukraina thân phát xít đã bao vây và sát hại một thượng úy quân đội phát xít Đức mang tên Paul Siebert. Nhân vật này đã thực hiện nhiều phi vụ ám sát…
Trong kháng chiến chống Mỹ có một cuộc đấu trí giữa tình báo Sài Gòn với ngành phản gián của ta xoay quanh điệp viên Phạm Chuyên. Trong cuộc đấu trí này, CIA và tình báo Sài Gòn đã bị ta dắt mũi suốt 10 năm trời.
Việc sử dụng đội quân bí mật trong quân đội Tây Sơn diễn ra rất linh hoạt với nhiều nhiệm vụ, nhiều mục đích khác nhau…và được phát triển trên tầm chiến lược.
Điệp viên chiến lược Đinh Văn Đệ dưới vỏ bọc là Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng Hạ Viện VNCH đã được Tổng thống Mỹ G. Ford mời đến gặp ở Nhà Trắng.
Một người được phong Anh hùng lực lượng vũ trang ngay từ năm 1976, nhưng hàng chục năm không ai nhắc tới. Phía sau sự im lặng này là gì? Một sự quên lãng khó hiểu, phải chăng có uẩn khúc nào đó?
Năm 1957, ông Trần Quốc Hương bị quân địch bắt giam, phải đấu trí kiên định, anh dũng, khôn khéo suốt 6 năm trời.
Mười Hương là cấp trên trực tiếp của những nhà tình báo nổi tiếng như: Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thúy, Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn. Tên tuổi của ông gắn liền với nhiều chiến công lớn trên trận tuyến thầm lặng.
“Nguồn tin Tây Ninh” Võ Văn Ba được xem là gián điệp “có giá trị nhất của CIA” giai đoạn chiến tranh Việt Nam. Điệp viên này đã làm những gì?
Một vài lần trong cuộc đời của một điệp viên, ông ấy đã cứu những người Mỹ và người Việt phía Cộng hòa, điển hình là trường hợp bác sĩ Trần Kim Tuyến. Đó là điểm yếu khiến ông ấy gặp rắc rối sau này.