Nhà khoa học thiên tài Albert Einstein không chỉ nổi danh với thuyết tương đối và nhiều công trình nghiên cứu khác mà ông còn để lại cho nhân loại những triết lý sống vô cùng thâm thúy.
Nhà khoa học thiên tài Albert Einstein không chỉ nổi danh với thuyết tương đối và nhiều công trình nghiên cứu khác mà ông còn để lại cho nhân loại những triết lý sống vô cùng thâm thúy.
“Hãy nghĩ rằng những điều tuyệt diệu mà các em được làm quen ở trường là thành quả của nhiều thế hệ, được tạo dựng nhờ khát vọng hăng say với nhiều nỗ lực từ mọi nơi trên thế giới”.
Einstein nói: “Dấu hiệu thực sự của sự thông minh không phải kiến thức mà là trí tưởng tượng”. Ta có đang tập thể dục những “cơ bắp trí tưởng tượng” hàng ngày không? Đừng để trí tưởng tượng ngủ yên.
Einstein cho rằng “điều tồi tệ nhất đối với một trường học là làm việc bằng phương pháp cưỡng bức, doạ nạt, quyền uy giả tạo. Cách đối xử như vậy làm hỏng tình cảm đẹp, lòng chân thành và sự tự tin của học sinh”.
Ngày 14/7/1930, Albert Einstein tiếp đón tại nhà ông ở ngoại ô Berlin một triết gia, nhà thơ, người từng đoạt giải Nobel, Rabindranath Tagore.
Mgay sau khi ly hôn với Mileva, Einstein cưới người em họ của mình là Elsa. Tuy nhiên, sau này ông đã ngoại tình với nhiều phụ nữ trẻ khác…
Sau khi những tài liệu mật được công bố, người ta mới biết rằng những năm cuối đời, nhà bác học lừng danh Einstein đã có mối tình lãng mạn với một mỹ nhân đồng thời là điệp viên của Liên Xô.
Albert Einstein cho rằng khả năng của ông cũng như những người bình thường khác, điều khiến ông có thể phát hiện ra những điều mới lạ về khoa học chính là sự tò mò, trí tưởng tượng.
Nhiều lần Einstein tự giới thiệu mình là người theo chủ nghĩa xã hội. Nhưng ít ai biết đến bài báo “Why Socialism?” của ông được đăng tải ở Mỹ năm 1949.
Sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.